K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

Áp dụng công thức thũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa : (x.y)n=xn.yn

Với [(x.y)n=xn.yn] = [(a.b)n = an.bn]

=> đpcm

19 tháng 9 2017

Ta xét :

\(\left(ab\right)^n=ab.ab.ab.ab...ab\)(n thừa số ab)

Mà mỗi ab thì có 2 số gồm a và b . Vậy có tất cả n.2 thừa số a và b

\(=a.a.a.a.a....a\)(n thừa số a).\(b.b.b.b.b...b\)(n thừa số b)

\(=a^n.b^n\)

\(\RightarrowĐPCM\)

2 tháng 10 2016

Cái này mà cũng phải chứng tỏ với chả chứng minh ak?!!

VP= a^n * b^n = a*a*a*a...*a (n thừa số a) * b*b*b*b.....*b (n thừa số b) = ab * ab * ab ....* ab (n thừa số ab) = (ab)^n = VT

=> VP = VT

2 tháng 10 2016

(ab)= an . bn

(ab)n = a.a.a...a(n số a) .b.b.....b(n số b)

(ab)n = (ab)(ab)(ab) (n lần tích của ab)

(ab)n= (ab)n

\(\Rightarrow\)(ab)n = an . bn

16 tháng 10 2016

c:lẻ=> x+2017:chẵn chia hết cho 2 
vậy a chia hết cho 2 
Nếu x :chẵn => x+2016:chẵn chia hết cho 2 
vậy a :2 
Kết luận : x thuộc N thì a chia hết cho 2 
kết mk nha ^^

9 tháng 4 2017

a) Với a>b thì => (a+n).b=ab+bn>ab+an=a(b+n)=>(a+n).b>a.(b+n)

=> \(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)

Với b>a thì chứng minh tương tự ta được \(\frac{a+n}{b+n}< \frac{a}{b}\)

Với a=b thì chứng minh tương tự ta được \(\frac{a+n}{b+n}=\frac{a}{b}\)

9 tháng 4 2017

cho \(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) và \(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

          giải

Ta có 

\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\)

\(\Rightarrow10.A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}\)

\(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

\(\Rightarrow10.B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)

VÌ 10.B > 1  và 10.A < 1 

=>  10.B > 10.A 

=> B > A

vậy A < B

11 tháng 12 2017

Ta có: \(\frac{2n+29}{n+7}=2+\frac{15}{n+7}\)

Để \(\left(2n+29\right)⋮\left(n+7\right)\Leftrightarrow15⋮\left(n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+7\inƯ\left(15\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+7=-15\\n+7=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-22\\n=-8\end{cases}}}\)

        \(\orbr{\begin{cases}n+7=1\\n+7=15\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-6\\n=8\end{cases}}}\)

Mình chỉ làm câu a. Các câu còn lại thì tự làm. Nếu ko hiểu chỗ nào thì cứ hỏi mình

11 tháng 12 2017

Phần b,c là kiểu j