Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 66,67% và 11,11% còn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

- X là anđehit đơn chức

RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

nAg = 0.02 mol => nRCHO = \(\dfrac{1}{2}\) nAg = 0,01 mol

MRCHO = 58,0 g/mol. R là C2H5 , X là CH3CHCHO.


22 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

22 tháng 4 2017

CTCT của các chất :
CH2Cl2 : Сl-СН2 -Cl
C2H4O2 : CH3– COOH ; HO-CH2 – CHO ; H – COO – CH3
C2H4Cl2 : CH3 -CHCl2 ; Сl-СН2 -CH2 -Cl

15 tháng 4 2018

a) Ta có:

%O = 100% - %C - %H = 100% - 66,67% - 11,11% = 22,22%

⇒ MX = 2,25.32 = 72

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz

Ta có tỉ số:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

⇒ Công thức đơn giản nhất của X là C4H8O

Gọi công thức phân tử của X là (C4H8O)n

⇒ MX = (4.12 + 8 + 16)n = 72n = 72 ⇒ n = 1

⇒ Công thức phân tử của X là C4H8O

b) X không tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, khi tác dụng với hiđro sinh ra X1, X1 tác dụng natri giải phóng hiđro ⇒ X là xeton

CTCT và tên gọi của X là:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

14 tháng 9 2017

Chọn B. Tính số C= mol CO2 chia mol hidrocacbon ra là C3. Loại B,D Còn C viết sai CTPT loại nốt

18 tháng 4 2017

a) Chọn B

b) HS viết phương trình hóa học (pthh). Trong 2 phản ứng với liti và nhôm, nitơ là chất oxi hóa vì có số oxi hóa giảm tử 0 xuống -3.


22 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

24 tháng 4 2017

a) C2H4 + O2 -> CH3CHO

Hỗn hợp khí X gồm C2H4 chưa phản ứng và CH3CHO. Khi X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O -> CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Số mol Ag = 0,150 mol. Vậy số mol CH3CHO = 0,0750 mol

Hiệu suất của quá trình oxi hóa etilen : .100% = 75%

24 tháng 4 2017

Axit formic là axit yếu. Tuy nhiên nó mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và mạnh hơn axit cacbonic:(H2CO3) do hiệu ứng dồn mật độ electron trong nhóm

-COOH. Axit cacboxylic không có phản ứng tráng bạc nhưng riêng HCOOH thì có.

Phương trình phản ứng như sau:

HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 2Ag↓ + 2NH3↑ + H2O