Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Gọi a là hóa trị của Fe, O có hóa trị II
-CTHH : FeaxOIIy
Áp dụng quy tắc hóa trị: x.a=y.II
⇒ a = \(\frac{y.II}{x}\)
Vậy hóa trị của Fe công thức trên là \(\frac{IIy}{x}\)
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
Ta có :
Công thức hóa học dạng chung : Fex(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.III=y.II
=>\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{II}{III}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
=> x = 2;y = 3
=>Công thức hóa học của hợp chất là Fe2(SO4)3
Từ công thức hóa học cho ta biết :
Hợp chất do nguyên tố sắt, lưu huỳnh và Oxi tạo nên | |
Fe2(SO4)3 | Có 2 nguyên tử sắt, 3 nguyên tử SO4 trong 1 phân tử chất |
Phân tử khối : 56.2+(32+16.4).3=400 (đvC) |
a) Tạo nên từ 3 nguyên tố K,S,O
gồm 2K ,1S ,4O
PTK = 2x39+32+4x16=174
b)Tạo nên từ 3 nguyên tố Al , N , O
gồm 1Al ,3N,9O
PTK = 27 + 3x23+9x16 = ..........
c) Tạo nên từ 3 nguyên tố Fe , O , H
gồm 1 Fe , 2O , 2H
PTK = 56+ 2x16 +2x1 = .......................
d) Tạo nên từ 2 nguyên tố B , Cl
gồm 1B , 2Cl
PTK = 11+2x35,5 = ..................
mk lười tính lắm nên bạn chịu khó tính = máy tính nha
a) \(K_2SO_4\)
b)\(Al\left(NO_3\right)_3\)
c)\(Fe\left(OH\right)_2\)
d)\(BCl_2\)
Vì B gồm 17 nguyên tử => x + 5y = 17 (1)
Mà: PTKX = 342
=> 27x + (32+16.4)y = 342 (2)
Từ (1) và (2) => x = 2; y = 3
Vậy: CTHH của B là Al2(SO4)3.
Bạn tham khảo nhé!
a) Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất Fe(NO3)3 là a
Nhóm NO3 hóa trị I
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times1=I\times3\)
\(\Leftrightarrow a=3\)
Vậy Fe có hóa trị III
Gọi CTHH là Fex(SO4)y
Nhóm SO4 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Leftrightarrow3x=2y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH là Fe2(SO4)3
b) Ý nghĩa của CTHH Fe2(SO4)3 là:
- Fe2(SO4)3 là một hợp chất do 3 nguyên tố Fe, S và O cấu tạo nên
- 1 phân tử Fe2(SO4)3 gồm: 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
- \(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56\times2+3\times\left(32+16\times4\right)=400\left(đvC\right)\)
- A2S
Gọi a là hóa trị của A ta có :
\(a.2=1.II\)
\(\Rightarrow a=I\)
Vậy A hóa trị I (1)
- B2O3
Gọi b là hóa trị của B ta có:
\(b.2=3.II\)
\(\Rightarrow b=III\)
Vậy B hoa trị III (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là A3B
Ta có : Hợp chất Cax (PO4)2 có PTK là 310 đvC
=>Ca .x + ( P + O .4 ).2= 310
=>40 .x + ( 31 + 16.4 ).2= 310
=>40 .x=120
=>x=3
Vậy x=3 và CTHH đúng của hợp chất là Ca3 (PO4)2
Ta có 2A +96y =400
A là kim loại và hợp chất X có CTHH là A2(SO4)y nên y chỉ có 2 giá trị
y=1 => A=152 (loại)
y=3 => A=56 (chọn)
Vậy X có CTHH là Fe2(SO4)3
Ý nghĩa :
X tạo bởi 3 nguyên tố Fe, S, O
Trong 1 phân tử X có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
PTK của X là 400 đvC
Cảm ơn chị ạ