Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy
theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)
=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)
=> x=8.6,75:27=2
y=8.6:16=3
vậy CTHH của X là Al2O3
biết \(M_{O_2}=2.16=32\left(đvC\right)\)
vậy \(M_A=32.5=160\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, KHHH là \(Fe\)
Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3
công thuc hoa hoc la AlBr3
nguyen tu khoi cua Br = 80
%Al = 27/(27+80.3) = 10%
%Br = 90%
Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb ( p,n,e ≠ 0 )
Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + pb = 54 (1)
Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b :
2pa - 1.1875 x 2 x pb= 0 (2) ( pa = ea ; pb = eb )
Từ (1) và (2) ta có phương trình
pa + pb = 54 => pa = 29
2pa - 1,1875 x 2 x pb =0 pb = 24
CTHH của a2b là : Cu2Cr
1.
a, Theo bài, M= 261
\(\rightarrow\) Ta có PT 137+y(14+16.3)=261
\(\Leftrightarrow\)y=2. Hợp chất là Ba(NO3)2
b,
Theo bài, M=213
\(\rightarrow\) Ta có PT 27x+3(14+16.3)=213
\(\Leftrightarrow\) x=1. Hợp chất là Al(NO3)3
Câu 2:
a, A là hợp chất vì sản phẩm cháy có C và H (2 nguyên tố)
b, A có C và H, có thể có O
Fe