Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@` `\text {dnammv}`
`a,`
Ta có:
`-` Phân tử hợp chất `A` gồm `3` nguyên tử `K, 1` nguyên tử `P` và `4` nguyên tử `O`
`-> \text {CTHH của A: K}_3 \text {PO}_4`
`b,` Đề đã đủ chưa v bạnn?
- Các mẫu chất potassium và iodine đều được tạo bởi phân tử đơn chất; potassium iodide tạo bởi phân tử hợp chất. Cụ thể:
+ Potassium (K) là đơn chất được tạo thành từ nguyên tố potassium (K).
+ Iodine (I2) là đơn chất được tạo thành từ nguyên tố iodine (I).
+ Potassium iodine (KI) là hợp chất được tạo thành từ nguyên tố potassium (K) và iodine (I)
Ứng dụng của iodine:
- Trong đời sống, iodine cung cấp dinh dưỡng cho con người, giúp giảm nguy cơ bệnh bướu cổ hay thiểu năng trí tuệ.
- Trong y học, iodine dùng làm thuốc sát khuẩn, thuốc trị bệnh bướu cổ, …
- Trong nông nghiệp, nó được dùng làm thuốc nuôi trồng thủy sản, phân bón, …
Ứng dụng của potassium iodine (KI):
- Trộn vào muối ăn để sản xuất muối I - ốt.
- Dùng bào chế thuốc điều trị cường giáp, nấm da, …
- Dùng trong cấy mô tế bào thực vật.
Potassium được tạo bởi phân tử K
Ứng dụng là phân bón, thuốc súng
Iodine được tạo bởi phân tử I2
Ứng dụng là thuốc sát trùng, phòng bệnh bướu cổ
Potassium được tạo bởi phân tử KI
Ứng dụng làm thuốc men, thực phẩm chức năng
Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)
\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)
\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)
`-> 39*x*100=82,98*94`
`-> 39*x*100=7800,12`
`-> 39x=7800,12 \div 100`
`-> 39x=78,0012`
`-> x=78,0012 \div 39`
`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`
Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)
\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)
`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`
Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)
`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)
Phân tử đơn chất : O
phân tử liên kết ion: O2
phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O
như vầy đc chưa
- Phân tử potassium chloride là hợp chất ion được tạo bởi kim loại điển hình (K) và phi kim điển hình (Cl)
- Mà hợp chất ion có những tính chất chung sau:
+ Là chất rắn ở điều kiện thường
+ Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
+ Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện
=> Ở điều kiện thường, potassium chloride là chất rắn
a) Hãy cho biết chất nào là hợp chất ion, chất nào là hợp chất cộng hóa trị
=>
- NaCl , KCl
- H2O , CO2 , SO2
b) Nguyên tử của nguyên tố nào trong các chất trên có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất
=> nguyên tử Cl có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất ( 7 electron )
Hợp chất potassium chloride (KCl) có liên kết ion trong phân tử.
Sự hình thành liên kết trong phân tử potassium chloride
+ Nguyên tử K cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là K+.
+ Nguyên tử Cl nhận 1 electron từ nguyên tử K trở thành ion mang một điện tích âm, kí hiệu là Cl-.
Các ion K+ và Cl- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử potassium chloride.
`#3107.101107`
a)
Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)
`=> x = 1; y = 2`
`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)
b)
Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:
\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)
Mà O2 chiếm `50%` khối lượng
`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại
`=> A = O`2
Vậy, khối lượng của A là `32` amu
c)
Tên của nguyên tố A: Sulfur
KHHH của nguyên tố A: S.
a)
Quan sát hình ta thấy: Baking soda được tạo bởi 4 nguyên tố: C, H, O, và X
=> Baking soda là phân tử hợp chất
b)
- Quan sát hình ta thấy: phân tử baking soda có 1 nguyên tử X
Khối lượng baking soda = X.1 + 1.1 + 12.1 + 16.3 = 84 amu
=> X = 23 amu
=> X là Sodium (Na)