K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

Gọi CTHH của khí X là $RO_3$

Ta có:  

\(M_{RO_3}=R+48=\dfrac{16}{\dfrac{4,4}{44}.2}=80\Rightarrow R=32\left(S\right)\)

Vậy CTHH khí X là $SO_3$

2 tháng 2 2022

CT tổng quát giữa X(III) và O(II) là \(X_2O_3\)

\(\rightarrow M_{X_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{8}{0,125}=64g/mol\)

\(\rightarrow2M_X+3M_O=64\)

\(\rightarrow2M_X+3.16=64\)

\(\rightarrow M_X=8g/mol\)

Vậy không có khí X và CTHH nào thoả mãn

Với X(IV) \(\rightarrow CTTQ:XO_2\)

\(M_{XO_2}=64g/mol\)

\(\rightarrow M_X+2M_O=64\)

\(\rightarrow M_X+2.16=64\)

\(\rightarrow M_X=32g/mol\)

\(\rightarrow X:S\)

Vậy CTHC là \(SO_2\)

16 tháng 5 2019

4 tháng 9 2023

Để giải bài toán này, ta sẽ sử dụng các công thức và quy tắc của hóa học.

Gọi số mol của RO2 trong hỗn hợp (X) là n1 và số mol của O2 là n2. Theo đề bài, tỉ lệ số mol giữa RO2 và O2 là 2:3, ta có:

n1 : n2 = 2 : 3

Gọi khối lượng mol của RO2 là m1 và khối lượng mol của O2 là m2. Ta biết rằng khối lượng mol của metan (CH4) là gấp 2,35 lần khối lượng mol của hỗn hợp (X), vì vậy:

m1 + m2 = 2,35m

Theo quy tắc Avogadro, số mol và thể tích của một khí có tỉ lệ thuận với nhau (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), vì vậy:

V1/V2 = n1/n2

Với V1 là thể tích của hỗn hợp (X) và V2 là thể tích của metan.

Từ các phương trình trên, ta có thể giải hệ phương trình để tìm ra các giá trị của n1, n2, m1, m2 và V1.

15 tháng 12 2021

Bài 1:

\(n_{O_2}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15(mol)\\ V_{O_2}=0,15.22,4=3,36(l)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1(mol)\\ V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)

Bài 2:

\(M_{X(A_2O_3)}=\dfrac{32}{0,2}=160(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_A+48=160\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)(Fe)\\ \Rightarrow CTHH_X:Fe_2O_3\)

23 tháng 4 2023

Ta có: \(\dfrac{m_{CO_2}}{m_{H_2O}}=\dfrac{77}{18}\Rightarrow\dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{7}{8}\)

Gọi CTPT của X là CxHy.

⇒ x:y = 7:8

→ CTPT của X có dạng là (C7H8)n

Mà: \(n_{X\left(5,52\left(g\right)\right)}=\dfrac{1,68}{28}=0,06\left(mol\right)\Rightarrow M_X=\dfrac{5,52}{0,06}=92\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{92}{12.7+1.8}=1\)

Vậy: X là C7H8.

1 tháng 3 2022

nX = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)

Gọi nN2 = a (mol); nO2 = b (mol)

a + b = 0,03

28a + 32b = 0,88 

=> a = 0,02 (mol); b = 0,01 (mol)

%VN2 = 0,02/0,03 = 66,66%

%VO2 = 100% - 66,66% = 33,34%

M(X) = 0,88/0,03 = 88/3 (g/mol)

nX = 2,2 : 88/3 = 0,075 (mol)

VH2 = VX = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l)

16 tháng 4 2022

\(M_A=\dfrac{1}{\dfrac{0,28}{22,4}}=80\left(g/mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{40.80}{100}=32\left(g\right)\Rightarrow n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=80-32=48\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO3

Đề 18:1) Khi nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic. Chất rắn thu được so với chất rắn ban đầu có khối lượng tăng hay giảm? Vì sao ?2) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol Co2 và 0,2 mol O2 ở (đktc) là bao nhiêu ?3) 1 mol S có khối lượng là bao nhiêu ?4) 0,25 mol phâ tử N2 ( đktc) có thể tích là bao nhiêu ?5) 1. hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? và giải thích 2. Hãy viết...
Đọc tiếp

Đề 18:
1) Khi nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonic. Chất rắn thu được so với chất rắn ban đầu có khối lượng tăng hay giảm? Vì sao ?
2) Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol Co2 và 0,2 mol O2 ở (đktc) là bao nhiêu ?
3) 1 mol S có khối lượng là bao nhiêu ?
4) 0,25 mol phâ tử N2 ( đktc) có thể tích là bao nhiêu ?
5) 1. hãy phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? và giải thích
2. Hãy viết công thức về khối lượng cho phản ứng có 3 chất tham gia và 1 sản phẩm
6) Hãy tính khối lượng của hỗn hợp gồm 0,2 mol NaCl và 8,96 lit Co2 ( đktc) ?
7) Tính thể tích của hỗn hợp gồm 1,25 mol khí Co2 ; 1,7 g H2S và 9.10^23 phân tử CO ở đktc?
9) Hợp chất B có khối lượng mol phân tử là 106g. Thành phần các nguyên tố 43,4 % Na; 11,3 % O. Hãy tìm công thức hóa học của B ?
10) . Phản ứng hóa học là gì ?
 

0