Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn coi lại đề chứ mình giải kỹ lắm rồi nhưng nó là kết quả khác.

Đáp án D
Ta có: .
Y tác dụng với Na thu được số mol khí H2 bằng số mol E nên E có 2 H linh động, hơn nữa X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nên X sẽ phải có 2 nhóm COO.
Bảo toàn khối lượng:
Ta có:
n
z
=
0
,
2
n
với n là số nhóm thỏa mãn n = 2 thì Z là HOCH2CH2OH.
Vì X mạch hở nên Y là muối axit đơn chức → M y = 98 thỏa mãn Y là HOCH2COONa (vì E phải có liên kết hidro).
Suy ra X là
HOCH2COOCH2CH2OOCCH2OH nên nhận định sai là X có khả năng tráng bạc

Đáp án B
X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na → X là HCOOCH3.
Y là CH3COOH và Z là HO-CH2-CHO.
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa C, H, O biết :
-X tác dụng với na giải phóng H2 => Có chức -OH hoặc -COOH
-X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam => Có chức -COOH vì hòa tan Cu(OH)2.
-X có thể tham gia phản ứng tráng gương => có chức -CHO hoặc chứa gốc HCOO-
-Khi đốt 0,1 mol X thì thu được không quá 7 lít sản phảm ở thể khí ( đo ở 136,5cc ; 1atm) .Công thức của X => nCO2 + nH2O < 0,028 mol
=> Đáp án là B
Thế cũng là axit nhưng tại sao HCOOH lại không được chọn mà em chọn CH3COOH nhỉ?