Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai khí đều có khả năng làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là chứa hai gốc amoni khác nhau.
+ X có 3 nguyên tử O nên trong X có một trong các gốc axit sau:
CO 3 2 - , NO 3 - , HCO 3 - .
+ Từ các nhận định trên suy ra X chứa hai gốc amoni và một gốc cacbonat. Công thức cấu tạo của X là CH 3 NH 3 CO 3 H 4 N
Chọn C
nX = 0,1 mol ; nNaOH = 0,3 mol
Vì X + NaOH tạo 2 khí làm xanh quì tím ẩm
=> CT của X là : NH4OCOONH3CH3
NH4OCOONH3CH3 + 2NaOH -> NH3 + CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O
=> chất rắn gồm 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH=> m = 14,6g
Đáp án B
=> khí là amin và X là muối vô cơ của amin
X gồm : NH4OCOH3NC2H5 : x mol và C2H5NH3NO3 : y mol
=> khí gồm : NH3 (x mol) và C2H5NH2 (x + y) mol
=> mX = 124x + 108y = 3,40 và nkhí = 2x + y = 0,04
=> x = 0,01 ; y = 0,02 mol
Muối gồm : Na2CO3 : 0,01 mol và NaNO3 : 0,02 mol
=> m = 2,76g
=>B
Đáp án D
Với CTPT của Y ⇒ X có CTCT là HCOONH4 ⇒ Khí T duy nhất là NH3.
⇒ Z cũng phải sinh ra khí NH3 ⇒ Z có CTCT là H2N–CH2–COONH4.
Đặt nHCOONH4 = a và nH2N–CH2–COONH4 = b ta có hệ:
63a + 92b = 16,08 (1) || a + b = 0,2 (2) || Giải hệ ⇒ a = 0,08 và b = 0,12 mol.
⇒ X phản ứng với HCl thu được muối là ClH3N–CH2–COONH4 với số mol là 0,12 mol.
⇒ mMuối = 0,12×(92+36,5) = 15,42 gam
Đáp án D