Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 140
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 140 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 44 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 44(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 44 = 140 => 8P + 4P' = 184 => 2P + P' = 46 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 11 proton nên:
P - P' = 11 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra P=19 ( số proton của K , P'=8 ( số proton của O )
=>\(K_2O\)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )
Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt
=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36
=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)
Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9
=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)
Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14
=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)
(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTPT: Na2S
a)
Do AB2 có tổng số hạt là 69 hạt
=> 2pA + nA + 4pB + 2nB = 69 (1)
Do trong phân tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23
=> 2pA + 4pB - nA - 2nB = 23 (2)
Do B nhiều hơn A 1 electron
=> pB - pA = 1 (3)
(1)(2)(3) => pA = 7; pB = 8
=> A là N, B là O
b)
- Nitơ:
- Oxi:
a: Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+4Z_B=70\\2Z_A-2Z_B=22\end{matrix}\right.\)
=>ZA+2ZB=35 và ZA-ZB=11
=>ZA=19 và ZB=8
=>A là KO2
Tổng số hạt trong phân tử là 116 nên ta có: 2Z_A+2N_A+2E_A+Z_B+N_B+E_B=1162ZA+2NA+2EA+ZB+NB+EB=116
\Leftrightarrow4Z_A+2N_A+2Z_B+N_B=116\left(1\right)⇔4ZA+2NA+2ZB+NB=116(1)
Trong phân tử số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 36 nên ta có:
2N_A+N_B-2Z_A-2E_A-Z_B-E_B=362NA+NB−2ZA−2EA−ZB−EB=36
\Leftrightarrow2N_A+N_B-4Z_A-2Z_B=36\left(2\right)⇔2NA+NB−4ZA−2ZB=36(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\left\{\begin{matrix}4Z_A+2N_A+2Z_B+N_B=116\\2N_A+N_B-4Z_A-2Z_B=36\end{matrix}\right.{4ZA+2NA+2ZB+NB=1162NA+NB−4ZA−2ZB=36
\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}2N_A+N_B=76\\4Z_A+2Z_B=40\left(3\right)\end{matrix}\right.⇔{2NA+NB=764ZA+2ZB=40(3)
Nguyên tử A nhiều hơn nguyên tử B là 5 proton nên ta có:
Z_A-Z_B=5\left(4\right)ZA−ZB=5(4)
Từ (3) và (4) ta có hệ: \left\{\begin{matrix}4Z_A+2Z_B=40\\Z_A-Z_B=5\end{matrix}\right.{4ZA+2ZB=40ZA−ZB=5
Không có nghiệm nguyên cho phương trình này. Không tìm được A,B
Theo bài ra ta có
4Pa + 2Na+ 2Pb + Nb=116 (1)
4Pa + 2Pb - 36=2Na +Nb (2)
Pa - Pb=5 (3)
Từ (1),(2),(3)ta tìm được :
Pa=11
Pb=16
=> A là Na, B là S
Vậy CTPT của A2B là Na2S