Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- H/c A:
CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)
Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
CTHH: X2O5
=> 2X + 16.5 = 108
=> X = 14 (đvC)
=> X là Photpho (P)
CTHH: P2O5
- H/c B:
CTHH: PxOy
\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
-> xP + 3.16 = 110
-> x = 2
CTHH: P2O3
%X = 100 - 30 = 70%
Công thức của oxit : X2O3
Ta có: \(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\)
\(\Leftrightarrow\) 60X = 3360
\(\Leftrightarrow\) X = 56
Vậy X là Sắt (Fe). CTHH: Fe2O3
PTKFe2O3 = 56.2 + 16.3= 160 đvC
Nhân chéo lên:
\(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\) => 2X . 30 = 48 . 70
=> 60X = 3360
Gọi công thức của A là H 3 X O y (vì nhóm X O y hóa trị III nên theo quy tắc hóa trị ta xác định được phân tử có 3 nguyên tử H)
Phân tử khối của H 2 S O 4 : 2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
Vì A nặng bằng phân tử H 2 S O 4 nên PTK của A là 98 đvC
Theo đề bài, ta có khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất là:
→ có 4 nguyên tử oxi trong hợp chất A.
Vậy nguyên tử khối của X là: 98 – (3 + 64) = 31 (đvC)
Gọi công thức tổng quát là $XH_4$
\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)
X có dạng R2O.
Có: Nguyên tử oxi chiếm 25,8% khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{16}{2M_R+16}=0,258\Rightarrow M_R=23\left(g/mol\right)\)
→ X là Na.
CTHH: Na2O
CTCT: Na - O - Na.
Hợp chất của A với Oxi là \(AO\)
Ta có \(M_{AO}=M_A+16\) (g/mol)
Nguyên tố Oxi chiếm 20% về khối lượng nên khối lượng AO là \(\dfrac{16}{20}.100\) = 80
Vậy CTHH là CuO, PTK = 80 g/mol.
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
a) CTHH: M2O5
Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)
=> MM = 31 (g/mol)
=> M là P
CTHH: P2O5
b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)
=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)
=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)
=> CTHH: (AlN3O9)n
Mà M < 250
=> n = 1
=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3
Gọi CTHH của B là XO
Ta có: \(\%_{O_{\left(B\right)}}=\dfrac{16}{X+16}.100\%=20\%\)
=> X = 64
Vậy X là đồng (Cu)
%o (B) là gì vậy bạn