K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

Cho hợp chất \(B\) tác dụng hết với kim loại \(Al\) thu đc \(AlCl_3\)\(H_2\)

\(\Rightarrow B\)\(HCl\) đó có n.tố H, Cl ở sp

Thử lại thấy thoả mãn yêu cầu

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

(Không chắc lắm @@)

5 tháng 4 2018

Viết phương trình hóa học :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)    (2)

Ta có :  \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)

Gọi số mol của  Al là x  \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)

      số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)

Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)

Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)

Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)

Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)

Từ (a) và (b) ta có :

\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)

Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

            \(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g

bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn. Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1...
Đọc tiếp

bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn. 

Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1 nhiệt lượng kế, chúng có khối lượng lần lượt là 1kg,10kg,5kg có nhiệt dung riêng tương ứng:2000J/kgK; 4000J/kgK; 2000J/kgK và có nhiệt độ lần lượt 10*C; 20*C; 60*C.

a) Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng.

b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp nóng lên thêm 6*C biết khi trao đổi nhiệt không có chất nào bay hơi hay đông đặc.

Bài 3: 1 hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là 1kg; 2kg; 3kg và nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng là 2000J/kgK và 10*C; 4000J/kgK và 10*C; 3000J/kgK và 50*C. Tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng.

0
30 tháng 4 2019

Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.

Bạn giải chi tiết được không????

27 tháng 7 2020

a) - Ta có CTC : FexSyOz

- Ta có : \(x:y:z=\frac{7}{56}:\frac{6}{32}:\frac{12}{16}\)

                        \(=0,125 : 0,1875 : 0,75\)

                        \(=1 : 1,5 : 6\)    

                         \(=2 : 3 : 12\)

\(\Rightarrow CTHH : Fe_2S_3O_{12}\)

Vì bài này câu a) không cho thêm dữ kiện gì nên không có CTĐG nhé bạn (:

b) Chưa nghĩ ra