Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTK_{hc}=2.NTK_R+5.NTK_O\\ \Leftrightarrow71.2=NTK_R+5.16\\ \Leftrightarrow NTK_R=31\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(NTK_P=31\left(đ.v.C\right)\right)\\ \)
ta có A có 160 đvc
gọi số nguyên tử của Fe trong A là x
số nguyên tử của O trong B là y
PTK A = 160 đvc
=> 56.x+16.3=160 => x=2
vậy phân tử chất A có 2 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Oxi
PTK B = 160.1,45 đvc
=> 56.3+16.y= 232 đvc
=> y=4
vậy trong phân tử chất B có 3 nguyên tố Fe và 4 nguyên tố oxi
Bài tập 6: Sửa đề 7,25 lần em nhé!
Đặt CTTQ: FexOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: PTK(FexOy)= x.NTK(Fe)+ y.NTK(O)
<=> 7,25.PTK(O2)=56x+16y
<=>7,25.32=56x+16y
<=>56x+16y=232 (1)
Mặt khác vì hợp chất 7 có 7 nguyên tử nên ta có pt:
(2) x+y=7
Từ (1), (2) ta lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+16y=232\\x+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
=> CTHH hợp chất B cần tìm là Fe3O4.
Bài tập 7:
Ta có: PTK(Alx(SO4)y)=342
<=>27x+96y=342 (1)
Mặt khác hợp chất B có 17 nguyên tử nên ta có pt:
x+5y=17 (2)
Từ (1),(2) ta sẽ lập được hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+96y=342\\x+5y=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy hợp chất B cần tìm có CTHH là Al2(SO4)3
Đặt CTHH của hợp chất là \(R_2O_5\) \(PTK_{R_2O_5}=PTK_{H_2}.71=2.71=142đvC\)
Có \(NTK_R.2+NTK_O.5=142\)
\(\rightarrow NTK_R.2+16.5=142\)
\(\rightarrow NTK_R=\frac{142-16.5}{2}=31đvC\)
Vậy R là Photpho
- H/c A:
CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)
Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
CTHH: X2O5
=> 2X + 16.5 = 108
=> X = 14 (đvC)
=> X là Photpho (P)
CTHH: P2O5
- H/c B:
CTHH: PxOy
\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
-> xP + 3.16 = 110
-> x = 2
CTHH: P2O3
2 phân tử A nặng bằng 1 phân tử oxi có phân tử khối là 32
Suy ra : 1 phân tử A nặng 16 đvC
Gọi CTHH của A là $X_aH_b$
Ta có : $Xa + b = 16$ và $\%H = \dfrac{b}{16}.100\% = 25\%$
Suy ra : b = 4 $\Rightarrow Xa = 12$
Với a = 1 thì X = 12(Cacbon)
Với a = 2 thì X = 6(loại)
Với a = 3 thì X = 4(loại)
Với a = 4 thì X = 3(loại)
Vậy CTHH của A là $CH_4$
b) $n_C = n_{CH_4} = \dfrac{3,2}{16} = 0,2(mol)$
Số nguyên tử Cacbon $ = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ nguyên tử
$m_C = 0,2.12 = 2,4(gam)$
CTHH: TSa
\(M_{TS_a}=3,75.32=120\left(g/mol\right)\)
\(\%T=\dfrac{M_T}{120}.100\%=46,67\%\)
=> MT = 56 (g/mol)
=> T là Fe
a = 2
=> CTHH: FeS2
Hợp chất tạo bởi hai nguyên tố Fe và O nên sẽ có dạng là \(Fe_xO_y\)
\(\rightarrow M_{Fe_xO_y}=xM_{Fe}+yM_O=56x+16y=7,25M_{O_2}=7,25.2M_O=7,5.2.16=232\)
Có \(56.5=280>232\) nên thay các giá trị của x từ 1 cho tới 4
Thoả mãn giá trị x = 3
-> y = 4
Vậy B là \(Fe_3O_4\)
Theo mình đề là 7,25 lần sẽ đúng hơn nhé