K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

Gọi M là hóa trị 2

M MO=\(\dfrac{11,2}{0,2}=56g\ mol\)

M M=56-16 =40 g\mol

 M là nguyên tố Canxi (Ca)

19 tháng 3 2022

Bạn kiểm tra đề bài giúp mình!

Có thể bạn tìm:

"Đề: Hợp chất A là oxit của  kim loại M hoá trị II. Biết 0,2 mol oxit A có khối lượng là 11,2 g. Nguyên tố M là:

Giải: Gọi công thức oxit A là MO.

Phân tử khối của A là 11,2/0,2=56 (g/mol) \(\Rightarrow\) M là canxi (Ca).".

15 tháng 5 2022

Công thức của oxit `M` đó là: `XO`

  `=>M_[XO]=[11,2]/[0,2]=56(g//mol)`

  `=>M_X=56-16=40(g//mol)`

       `->X` là `Ca`

\(M_{RO}=\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\) (g/mol)

\(M_R=M _{RO}-M_O=56-16=40\) (g/mol)

\(\rightarrow\) R là nguyên tố Canxi (Ca)

22 tháng 12 2021

\(a,M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{62-16}{2}=23(g/mol)\\ \Rightarrow R:Na\\ b,CTHH:RO_3\\ \Rightarrow M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80(g/mol)\\ \Rightarrow M_R+4=80\\ \Rightarrow M_R=32(g/mol)\ \Rightarrow R:S\)

\(CTHH_A:N_xO_y\\ M_A=23.2=46(g/mol)\\ \Rightarrow 14x+16y=46\)

Với \(x=1\Rightarrow y=2(nhận)\)

\(\Rightarrow CTHH_A:NO_2\)

22 tháng 12 2021

a) \(M_{R_2O}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)

=> MR = 23 (g/mol)

b) CTHH: RO3

\(M_{RO_3}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 32 (g/mol)

=> R là S

c) CTHH: NxOy

MNxOy = 23.2 = 46(g/mol)

Xét x = 1 => y = 2 (TM)

=> CTHH: NO2

Ta có: 

\(n_A=0,2mol\)

\(m_A=4,8g\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{4,8}{0,2}=24\) (g/mol)

\(\Rightarrow\) A là nguyên tố Magiê \(\left(Mg\right)\)

Lm bài j vậy bn

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

27 tháng 6 2021

a)

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$2N + 6HCl \to 2NCl_3 + 3H_2$

$n_{H_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$18,4 + 1.36,5 = m + 0,5.2 \Rightarrow m = 53,9(gam)$

b)

Gọi $n_N = n_M = a(mol)$

Theo PTHH :

$n_{H_2} = 1,5a + a = 0,5 \Rightarrow a = 0,2$

Suy ra : 

0,2N + 0,2M = 18,4 

$\Rightarrow N + M = 92$

$\Rightarrow M = 92 - N$

Mà : 2N < M < 3N

$⇔ 2N < 92 - N < 3N$

$⇔ 23 < N < 30,6$

Với N = 27(Al) thì thỏa mãn . Suy ra M = 92 - 27 = 65(Zn)

Vậy 2 kim loại là Al và Zn

BT
30 tháng 12 2020

1) MM\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)

2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy  

=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)

<=> 56x = 39,2x + 11,2y

<=> 16,8x = 11,2y 

<=> x:y = 2:3

=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

17 tháng 11 2021

b. Ta có: \(\%_{Na}=100\%-60,68\%=39,32\%\)

Gọi CTĐG của A là: NaxCly

Ta lại có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{39,32\%}{23}}{\dfrac{60,68\%}{35,5}}\approx\dfrac{1,7}{1,7}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Gọi CTHH của A là: \(\left(NaCl\right)_n\)

Theo đề, ta có: \(M_{\left(NaCl\right)_n}=\left(23+35,5\right).n=58,5\)(g/mol)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của A là NaCl

b. Gọi CTĐG của B là: \(Na_aC_bO_c\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{43,4\%}{23}:\dfrac{11,3\%}{12}:\dfrac{45,3\%}{16}\approx1,9:0,9:2,8\approx2:1:3\)

Gọi CTHH của B là: \(\left(Na_2CO_3\right)_t\)

Theo đề, ta có: \(M_{\left(Na_2CO_3\right)_t}=\left(23.2+12+16.3\right).t=106\)(g/mol)

\(\Leftrightarrow t=1\)

Vậy CTHH của B là Na2CO3

17 tháng 11 2021

Em cảm ơn ạ