Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Phân tử khối của X : 2 . 32 = 64 đvC
b) Theo đề cho ta có
2X + 1.O = 64
=> 2X = 64 - 16 = 48
=> X = 24
Vật X là nguyên tố Mg
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,CTHH\left(A\right):MO\\ PTK_{MO}=NTK_M+16=3NTK_{Al}=81\left(đvC\right)\\ \Rightarrow NTK_M=65\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M\text{ là kẽm }\left(Zn\right)\\ b,CTHH\text{ hợp chất: }MCl_2\\ PTK_{MCl_2}=NTK_M+2\cdot35,5=3,4\cdot PTK_{CuO}\\ \Rightarrow NTK_M+71=3,4\cdot80=272\\ \Rightarrow NTK_M=210\left(đvC\right)\\ \Rightarrow M\text{ là thủy ngân }\left(Hg\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(M_{X_2O_3}=5.32=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{M_{X_2O_3}-3.M_O}{2}=56\left(g/mol\right)\)
⇒ X là sắt (Fe)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Hợp chất có công thức: X2H6
Do M của hợp chất nặng gấp 15 lần so với H2
2X + 6 =15*2 =>X=12 X là Cacbon
b)%X=(12/30)*100%=40%
Ta có :
PTKHidro = 1 * 2 = 2 (đvC)
=> PTKhợp chất = 2 * 15 = 30 (đvC)
Khối lượng tính bằng đvC của 6 nguyên tử H là :
1 * 6 = 6 (đvC)
Do hợp chất gồm 2 nguyên tử X liên kết với 6 nguyên tử H
=> Khối lượng tính bằng đvC của 2 nguyên tử X là ;
30 - 6 = 24 (đvC)
=> Khối lượng tính bằng đvC của X là ;
24 : 2 = 12 (đvC)
=> X là nguyên tố Cacbon (C)
b) Tỉ lệ khối lượng của X trong hợp chất trên là :
12 : 30 * 100% = 40%
Gọi CTHH của hc là X2O3
Theo đề, ta có:
PTKX2O3 = 51NTKH2
\(\Rightarrow\)2NTKX + 3NTKO = 51.2
\(\Rightarrow\)2NTKX + 3.16 = 102
\(\Rightarrow\)2NTKX + 48 =102
\(\Rightarrow\)2NTKX = 54
\(\Rightarrow\)NTKX =\(\dfrac{54}{2}\)= 27 (đvC)
\(\Rightarrow\)X là Al
a\()\) A là hợp chất
b\()\)CTHH của A là Al2O3
a) A là hợp chất vì được cấu tạo từ nhiều nguyên tử
b) \(CTTQ:X_2O_3\)
Mà \(d_{\dfrac{X_2O_3}{H_2}}=51\Leftrightarrow2X+3.16=2.51\Leftrightarrow X=\dfrac{2.51-3.16}{2}=27\left(đvC\right)\Rightarrow X:Al\)
\(\Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)