K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

Gọi CTTQ của hợp chất A là \(Ca_xO_y\)

Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x.NTK_{Ca}+y.NTK_O=56\\x.NTK_{Ca}-y.NTK_O=24\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}40x+16y=56\left(1\right)\\40x-16y=24\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ (1) cho (2), ta có:

\(2.16y=32\)

\(\rightarrow32y=32\)

\(\rightarrow y=1\) thay vào (1), ta có:

\(40x+16.1=56\)

\(\rightarrow40x=40\)

\(\rightarrow x=1\)

\(\rightarrow CTHH:CaO\)

7 tháng 2 2022

undefined

7 tháng 2 2022

đi ngủ đây , pp

26 tháng 1 2022

nuyen4011

14 tháng 11 2021

Gọi CTPT của A là FexOy

Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56.x}{160}=40\Rightarrow x=2\)

\(\%O=\dfrac{16.y}{160}=40\Rightarrow y=3\)

Vậy CTPT của A là Fe2O3

14 tháng 11 2021

Tks bạn nhiều

23 tháng 7 2016

Vì phân tử khối = 342  đvC

=> 2.MAl+3.MS + x.MO =342 

=> x= (342 - 2*27-3*32 )/16=12.

21 tháng 12 2021

\(a.M_X=23M_{H_2}=46\left(g/mol\right)\\ b.ĐặtCT:N_xO_y\\ Tacó:\%N=\dfrac{14x}{64}=30,43\%\\ \Rightarrow x=1\\ Tacó:14.1+y.16=46\\ \Rightarrow y=2\\ VậyCT:NO_2\)

 

21 tháng 12 2021

\(a,M_X=23.M_{H_2}=23.2=46(g/mol)\\ b,\text{Đặt }CTHH_X:N_xO_y\\ \Rightarrow x:y=\dfrac{30,43}{14}:\dfrac{100-30,43}{16}\approx \dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:N_2O\)

TL
29 tháng 1 2022

Gửi bạn nhé !

undefined

 Phân tử gồm 1 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử Natri

CTHH : NaxOy

%Na = 100 – 25 = 75%

%O = yMo / M × 100% =25%

=> y = 0,25 × 62 / 16 = 1

% Na = xMNa / M × 100% = 75%

=> x = 0,75 × 62 / 23 = 2

=> CTHH : Na2O

21 tháng 12 2021

a) MX = 2.23 = 46(g/mol)

b) \(m_N=\dfrac{46.30,43}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=46-14=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: NO2

28 tháng 10 2016

Ta có :

Khối lượng của Ca trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 40% = 40 (đvC)

Do nguyên tử khối của Ca là 40 đvC => Có 1 nguyên tử Ca trong phân tử trên (!)

Khối lượng của C trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * 12% = 12 (đvC)

Do nguyên tử khối của C là 12 đvC => Có 1 nguyên tử C trong phân tử trên (!!)

Khối lượng của O trong phân tử canxi cacbonat là :

100 * (100% - 40% - 12% ) = 48 (đvC)

Do nguyên tử khối của O là 16 đvC => Có 3 nguyên tử O trong phân tử trên (!!!)

Từ (!) , (!!) , (!!!) => Công thức hóa học của canxi cacbonat là CaCO3