Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Oxyde: R2On
\(\Rightarrow\dfrac{16n}{2M_R+16n}=0,6\left(1\right)\)
Hợp chất với hydrogen: RH8-n
\(\Rightarrow M_R+8-n=17.2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=32\left(g/mol\right)\\n=6\end{matrix}\right.\)
→ R là S.
⇒ SO3 và H2S
Ta có: \(\%A=\dfrac{M_A}{M_A+16}.100\%=71,43\%=>M_A=40\left(g/mol\right)\)
=> A là Ca
=> CTPT: CaO
Xét hiệu độ âm điện = 3,44 - 1 = 2,44
=> liên kết ion
Câu hỏi của Nguyễn Thị Nguyệt - Hóa học lớp 10 | Học trực tuyến
HD:
CT oxit cao nhất của R với oxi là R2O5 (suy ra từ RH3).
Ta có: 80/(2R+80) = 0,5634 suy ra: R = 14 (N).
H:N:H H cấu tạo: H-N-H H
Hóa trị cao nhất vs khí H là 3
>> hóa trị cao nhất vs O là 8_3=5
>>hợp chất vs oxit cao nhất là R2O5
Có %mO=56.34%
Xét tỉ số MO/Mo+MR =%mo
Hay80/80+2×MR=0.5634
>>MR=14(N)
>>hợp chất vs oxit cao nhất là N2O5
b) hợp chất vs H là NH3
Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3
Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)
=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)
=> R là flo (F)
=> CTHH của R và H là: FH3
CTHH của R và O là: F2O3
B: RH 3 → % m R = R/R+3 x 100 = 82,35
→ R = 14(N) → A,B là N 2 O 5 và NH 3
Cho em hỏi làm sao mình biết đc R có hoá trị 3 khi tác dụng với hidro ạ.
Đầu tiên, ta xác định nguyên tố R. Theo đề bài, oxyde cao nhất của R chứa 60% oxy theo khối lượng. Do đó, khối lượng của R chiếm 40%. Ta có công thức tính khối lượng nguyên tố trong hợp chất như sau:
MR=M0×4060
Trong đó, M0 là khối lượng phân tử của Oxy (16 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:
MR=16×4060=10.67≈11
Vậy nguyên tố R có khối lượng phân tử gần với 11 đvC, nên R có thể là nguyên tố Natri (Na).
Tiếp theo, ta xác định công thức của oxyde cao nhất của R. Vì oxyde cao nhất của Natri là Na2O, nên công thức của oxyde là Na2O.
Cuối cùng, ta xác định công thức của hợp chất khí của R với hydrogen. Theo đề bài, tỉ khối hơi của hợp chất này so với khí hydrogen là 17. Do đó, khối lượng phân tử của hợp chất này là 17 lần khối lượng phân tử của hydrogen. Ta có công thức tính khối lượng phân tử của hợp chất như sau:
MRH=17×MH
Trong đó, MH là khối lượng phân tử của Hydrogen (2 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:
MRH=17×2=34
Vì khối lượng phân tử của Natri là 23 đvC và khối lượng phân tử của Hydrogen là 1 đvC, nên công thức của hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.
Vậy, R là Natri (Na), công thức oxyde của R là Na2O và công thức hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.
Ta có :
\(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{16}{24}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}:\dfrac{32}{16}=\dfrac{1}{3}\)
Với x = 1; y = 3 thì thỏa mãn
Vậy CTHH của A là $SO_3$