Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt công thức hóa học của hợp chất là KxCyOz
Vì hợp chất này nặng gấp phân tử Hidro 69 lần
=> MKxCyOz = 69 x 2 = 138(g/mol)
mK = \(\frac{138\times56,52}{100}=78\left(gam\right)\)
=> nK = 78 / 39 = 2(mol)
mC = \(\frac{8,7\times138}{100}=12\left(gam\right)\) ( bạn gõ sai nhé!)
=> nC = 12 / 12 = 1 mol
mO = 138 - 39 x 2 - 12 = 48 gam
=> nO = 48 / 16 = 3 mol
=> x : y : z = 2 : 1 : 3
=> CTHH: K2CO3
Vì hợp chất đó nặng gấp phân tử Hidro 69 lần
=> Mhợp chất = 69 x 2 = 138 gam
Đặt công thức hóa học của hợp chất là KxCy
mK = \(\frac{138\times56,52}{100}=78\left(gam\right)\)
=> nK = 78 / 39 = 2 (mol
mC = 138 - 78 = 60 gam
=> nC = 60 / 12 = 5 (mol)
=> x : y = 2 : 5
=> CTHH của hợp chất: K2C5
cái x đằng sau có thừa dữ kiện ko z ? theo mik nghĩ đề là 1 hợ chất A có dạng A2Bx
a)
\(m_C=\dfrac{52,15.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H6O
b) \(n_A=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)
mC = 12.0,4.2 = 9,6(g)
mH = 1.0,4.6 = 2,4 (g)
mO = 16.0,4.1 = 6,4 (g)
c) \(n_A=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C = 2.0,3.6.1023 = 3,6.1023
Số nguyên tử H = 6.0,3.6.1023 = 10,8.1023
Số nguyên tử O = 1.0,3.6.1023 = 1,8.1023
1)a)Ta có CTTQ hợp chất là:X2O5
Theo gt:\(PTK_{X_2O_5}\)=54\(PTK_{H_2}\)=54.2=108(đvC)
b)Theo câu a:\(PTK_{X_2O_5}\)=108(đvC)
=>2NTKX+5NTKO=108
=>2NTKX=108-5.16=28
=>NTKX=14(N)
Vậy X là Nitơ(N)
2)a)Ta có:CTTQ hợp chất là:Fe2X3
Theo gt:\(PTK_{Fe_2X_3}\)=5\(PTK_{O_2}\)=5.32=160(đvC)
b)Theo câu a:\(PTK_{Fe_2X_3}\)=160 (đvC)
=>3NTKX+2NTKFe=160
=>3NTKX=160-56.2=48
=>NTKX=16(O)
Vậy X là oxi(O)
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Câu 2:
Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ag}=\dfrac{170.63,53\%}{108}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{170.8,23\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{170\left(100\%-63,53\%-8,23\%\right)}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là \(AgNO_3\)
Câu 1:
\(a,\%_{Fe}=\dfrac{56}{180}\cdot100\%=31,11\%\\ \%_N=\dfrac{14\cdot2}{180}\cdot10\%=15,56\%\\ \%_O=100\%-31,11\%-15,56\%=53,33\%\\ b,\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14\cdot2}{44}\cdot100\%=63,63\%\\ \%_{O\left(N_2O\right)}=100\%-63,63\%=36,37\%\\ \%_{N\left(NO\right)}=\dfrac{14}{30}\cdot100\%=46,67\%\\ \%_{O\left(NO\right)}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ \%_{O\left(NO_2\right)}=\dfrac{16\cdot2}{46}\cdot100\%=69,57\%\\ \%_{N\left(NO_2\right)}=100\%-69,57\%=30,43\%\)
a, Gọi CTHH của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{80}{12}\):\(\dfrac{20}{1}\)∼6,667:20∼1:3
Vậy CTHH: CH3
Ta so sánh \(\dfrac{CH3}{H}\)=\(\dfrac{15}{1}\)(Với chỉ Hidro ko phải là khí nên mik ghĩ vậy)=15
Vậy CTHH của A là CH3
a)
\(M_A = M_{H_2}.15 = 15.2 = 30(đvC)\)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{30.80\%}{12} = 2\)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{30.20\%}{1} = 6\)
Vậy CTHH của A : C2H6.
b)
\(M_{FeS_2} = 120(đvC)\)
\(\%Fe = \dfrac{56}{120}.100\% = 46,67\%\\ \%S = 100\% - 46,67\% = 53,33\%\)
c)
Số nguyên tử Kali = \(\dfrac{94.82,98\%}{39} = 2\)
Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{94-39.2}{16} = 1\)
Vậy CTHH cần tìm K2O
a) A : CxHy
x : y = 80/12 : 20/1 = 1 : 3
CT đơn giản : (CH3)n
M = 15*2=30
=> 15n = 30 => n=2
CT: C2H6
b)
MFeS2 = 120 (đvc)
%Fe = 56/120 * 100% = 46.67%
%S = 53.33%
c)
Gọi: CT : KxOy
%O = 100 -82.98 = 17.02%
x : y = 82.98/39 : 17.02/16 = 2 : 1
CT đơn giản : (K2O)n
M = 94 => 94n=94 => n = 1
CTHH : K2O
a) Fe2O3
b) %Fe = (2 .56).100%/160=70%
%O = 100% - 70% = 30 %
c) Trong 2 mol phân tử A có : 4 mol nguyên tử Fe và 6 mol nguyên tử O
a) Công thức hóa học của A: Fe2O3
b) \(\%m_{Fe}=\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
c) Trong 2 mol phân tử A có 4 mol Fe và 6 mol O