Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong hợp chất MAx thì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{M_X}{A}=\dfrac{46,67}{53,33}\)→\(\dfrac{n+p}{x\left(n'+p\right)}=\dfrac{7}{8}\)(1)
Thay n – p = 4 và n’ = p’ vào (1) ta có: \(\dfrac{2p+4}{2xp'}=\dfrac{7}{8}\)
Tổng số proton trong MAx là 58 nên p +xp’= 58 (2)
Giải (1) và (2) ta có p= 26 và xp’ = 32
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’≤17.
Vậy x =2 và p’=16 thỏa mãn
Vậy M là Fe và A là S. Công thức phân tử FeS2.
Ta có:
Số hạt của M = p + e + n
Mà có 2 nguyên tử M nên: 2pM + 2eM + 2nM
Mà p = e, nên: 4pM + 2nM
Số hạt của X là: pX + eX + nX
Mà p = e, nên: 2pX + nX
Theo đề, ta có: 4pM + 2nM + 2pX + nX = 140 (1)
(2pX + 4pM) - (2nM + nX) = 44 (2)
4pM - 2pX = 11 (3)
Từ (1), (2) và (3), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}4p_M+2n_M+2p_X+n_X=140\\\left(2p_X+4p_M\right)-\left(2n_M+n_X\right)=44\\4p_M-2p_X=11\end{matrix}\right.\)
Giải ra, ta được:
pM = eM = 19 hạt, pX = eX = 8 hạt
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là kali (K), X là oxi (O)
=> CTHH của B là: K2O
Tổng số hạt cơ bản là 140
\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=140\left(1\right)\)
Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt ko mạng điện là 44
\(< =4p_M-2n_M+2p_X-n_X=44\left(2\right)\)
Nguyên tử M nhiều hơn nguyên tử X là 11 proton
\(< =>p_M-p_N=11\left(3\right)\)
Lấy (1) cộng (2) VTV ta được:
\(8p_M+4p_X=184\\ < =>4\left(2p_M+p_X\right)=184\\ < =>2p_M+p_X=46\left(4\right)\)
Từ (3) và (4)
=> \(p_M=19;p_X=8\)
Công thức của B là : \(K_2O\)
Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX
= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM - ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng
=> M là Fe
Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)
=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)
Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:
=> 2m - 2p = 20 (2)
Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện:
=> m=n (3); p=q(4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:
=> m=14; n=14; p=4;q=4
=> ZX=14 => X là Silic
=> ZY= 4 => Y là Beri
=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)