Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH:K2OCTHH:K2O
Giải thích các bước giải:
CTHH:M2XTổng số proton trong hợp chất là 462pM+pX=46(1)Trong hạt nhân của M , số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1nM=pM+1(2)Trong hạt nhân của X , số hạt không mang điện bằng số hạt mang điệnnX=pX(3)Trong hợp chất A, khối lượng của M chiếm 82,98%2×(pM+nM)=82,98%(2pM+2nM+pX+nX)(4)Thay (2) và (3) vào (4) ta được :⇒2×(pM+pM+1)=82,98%(2pM+2pM+2+pX+pX)⇒4pM+2=0,8298(4pM+2+2pX)⇒0,6808pM−1,6596pX=−0,3404(5)Từ (1 ) và (5)⇒pM=19,pX=8⇒M:Kali(K)X:Oxi(O)CTHH:K2O
KHÓ LẮM MIK MỚI LÀM ĐC ĐẤY BẠN K CHO MÌNH NHA
a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)
Mà p = e
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)
b, A là O
CTTQ: FexOy
Theo QT hoá trị: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH là Fe2O3
a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
--> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3
Có
+) 2(2pX + nX) + 3(2pY + nY) = 152
=> 4pX + 2nX + 6pY + 3nY = 152 (1)
+) (4.pX +6.pY)- (2nX + 3nY) = 48 (2)
+) pX + nX - pY - nY = 11 (3)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+3p_Y=50\\2n_X+3n_Y=52\end{matrix}\right.\)
=> 2(pX + nX) + 3(pY + nY) = 102 (4)
(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+n_X=27=>A_X=27\left(Al\right)\\p_Y+n_Y=16=>A_Y=16\left(O\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTHH: Al2O3
\(\%m_{\dfrac{R}{R_2X}}=58,974\%\\ \Rightarrow4Z_R+2N_R=58,974\%\left(4Z_R+2N_R+2Z_X+N_X\right)\left(1\right)\\ Hạt.nhânR:N_R-Z_R=1\left(2\right)\\ Hạt.nhân.X:Z_X=N_X\left(3\right)\\ Tổng.proton.phân.tử:2P_R+P_X=2Z_R+Z_X=38\left(4\right)\\ \left(1\right),\left(2\right),\left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4Z_R+2N_R-58,974\%.\left(4Z_R+2N_R+2Z_X+N_X\right)=0\\N_R-Z_R=1\\N_X=Z_X\\2Z_R+Z_X=38\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_R=11\\N_R=12\\Z_X=16\\N_X=16\end{matrix}\right.\)
=> R : Natri. X: Lưu huỳnh
=> CTPT A: Na2S
Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M
gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ :
p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt
=> 2p - n = 24
Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)
Từ đề ra ta lại có :
số hạt mang điện(Y) - số hạt mang điện(X) = 18(**)
Từ (*) và (**) => số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo
=> số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton => X là nguyên tố Oxi
Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)
=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)
Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:
=> 2m - 2p = 20 (2)
Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện:
=> m=n (3); p=q(4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:
=> m=14; n=14; p=4;q=4
=> ZX=14 => X là Silic
=> ZY= 4 => Y là Beri
=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)