K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2022

thôi bó tay 

rồi đề bắt tính chi :))

27 tháng 2 2017

1 tháng 12 2018

4 tháng 6 2018

· Xét phản ứng của A với NaOH (CaO)

Số mol hidrocacbon = 0,05 mol

CxHyCOOH + NaOH → CxHyCOONa + H2O

CmHn(COOH)2 + 2NaOH → CmHn(COONa)2 + 2H2O

CxHyCOONa + NaOH →Na2CO3 + CxHy+1 ­

CmHn(COONa)2 + 2NaOH →2Na2CO3 + CmHn+2 ­

Vì chỉ thu được 1 hodrocacbon nên

=> x = m và y + 1 = n + 2

=> các axit trong A có chỉ số H bằng nhau

nA = nB = n hidrocacbon = 0,05mol

· Xét phản ứng đốt A:

nCO2 = 0,18 mol ; nH2O = 0,1 mol

=> số C trung bình = 0,18 : 0,05 = 3,6

Số H trung bình = 0,2 : 0,05 = 4

Vì 2 axit có chỉ số H bằng nhau nên

=> y + 1 = n + 2 = 4 => y = 3; n = 2

Mặt khác: m + 1 < 3,6 < m + 2

=> 1,6 < m < 2,6 => m = x = 2

CT của các axit: C2H3COOH → CTCT: CH2=CH–COOH

C2H2(COOH)2 CTCT: HOOC–CH=CH–COOH ; CH2=C(COOH)2

• đề 1 : lên men m gam glucose với hiệu suất 90% . Lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và khối lượng của dung dịch giảm 3,4gam . Giá trị của m là bao nhiêu? • đề 2 : Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A TN1: phản ứng hoàn toàn với...
Đọc tiếp
• đề 1 : lên men m gam glucose với hiệu suất 90% . Lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và khối lượng của dung dịch giảm 3,4gam . Giá trị của m là bao nhiêu? • đề 2 : Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. TN2: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M. TN3: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat. Biết các khí đo ở điều kiệu tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị • đề 3 : đốt cháy hoàn toàn 22,9 hỗn hợp X gồm hai este đơn chức , mạch hở tạo bởi cùng 1 ancol với hai axit cacbonxylic kế tiếp nhau trong trong dãy đồng đẳng thu được 1,1mol CO2 và 15,3gam H2O . Mặt khác toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch với Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan . Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNo3/NH3 dư thấy chất kết tủa trắng xuất hiện. Giá trị của m là ? • đề 4 : thủy ngân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức M ( C5H8O2)và este hai hai chức N ( C6H10O4) cần đủ 150ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được hỗn hợp Ý gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm hai ancol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp , ngoài ra không cho chứa sản phẩm hữu cơ nào khác. Cho hoàn toàn hỗn hợp Z tác dụng với CuO( dư) nung nóng hỗn hợp hơi ấy ( có tí khối khác với H2 là 13,75) . Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với 1 lượng dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4g Ag . Các phản ứng sảy ra hoàn toàn, thành phần phần trăm muối có phân tử khối nhỏ hơn trong y là ?
1
1 tháng 8 2021

mdd giảm = m↓ - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam → nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.

C6H12O6 enzim−−−−→30−35oC→30-35oCenzim2C2H5OH + 2CO2

Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,15 : 2 = 0,075 mol.

Mà H = 90% → nC6H12O6 = 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 180 x 1/12 = 15 gam

10 tháng 2 2017

8 tháng 6 2018

Nhận thấy: Đốt cháy A và đốt cháy Y cần thể tích khí O2 là như nhau. Ta có

BTNT C: nCO2 = nCO2 + nNa2CO3 = 0,4

BTKL: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mH2O = 7,2g

15 tháng 12 2017

=> nX+T = 0,12

=> nCO2 – nH2O = 0,5 – 0,36 = 0,14 >nT

=> Y là axit không no

nCO2 = 1 . 0,08 + b . 0,06 + c . 0,04 = 0,5 (với b là số nguyên tử C trong Y và c là số nguyên tử C trong T)

1,5b + c = 10,5

=> 3b +2c = 21

T: CH2 = CH – COO – CH2 – CH2 - OOCH

10 tháng 10 2019

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%