K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

1.1

2.2

3.4

1.\(CH_3C\left(CH_3\right)_3\)

   Một gốc ứng với 1 vị trí thế H.

2.\(CH_3CH\left(CH_3\right)CH\left(CH_3\right)_2\)

   Hai gốc ứng với 2 vị trí thế H.

3.\(CH_3CH\left(CH_3\right)CH_2CH_3\)

   Bốn gốc ứng với 4 vị trí thế H.

1 tháng 2 2018

Chọn B

2 gốc

9 tháng 3 2017

Chọn C

4

5 tháng 3 2019

(1), (2), (4), (5) đúng.

(3) sai vì chúng không phải đồng phân.

⇒  Chọn C.

14 tháng 8 2018

(1), (2), (4), (5) đúng.
(3) sAi vì chúng không phải đồng phân.

=> Chọn C.

1 tháng 2 2019

Đáp án A

27 tháng 2 2018

Đáp án C 

Chỉ có (c) và (d) đúng

 

13 tháng 1 2019

Đáp án B

18 tháng 2 2018

- So sánh C 2 H 5 O H với C 6 H 5 O H , ta thấy:

C 2 H 5 O H  không tác dụng với NaOH;

C 6 H 5 O H  tác dụng dễ dàng với dung dịch NaOH

C 6 H 5 O H  + NaOH →  C 6 H 5 O N a  + H2O

Vậy: Gốc -  C 6 H 5  đã làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H thuộc nhóm -OH trong phân tử phenol so với trong phân tử ancol.

- So sánh C 6 H 6  với  C 6 H 5 O H , ta thấy:

C 6 H 6  không tác dụng với nước brom;

C 6 H 5 O H  tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa trắng:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 + 3Br2 → Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 + 3HBr

Vậy: Do ảnh hưởng của nhóm OH, nguyên tử H của gốc -  C 6 H 5  trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong phân tử  C 6 H 6 .