K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

Do MgO, CuO, Fe2O3 có tỉ lệ mol = nhau, 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 .

=> nMgO = nCuO= nFe2O3 = 0,05(mol)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

0,05         0,1 

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

0,05         0,1 

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

0,05          0,3

\(V_{HCl}=\dfrac{0,5}{1}=0,5\left(l\right)\)

1 tháng 7

H2 không khử được MgO em nhé.

7 tháng 3 2022

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Mol: 0,2 <--- 0,4

Đặt nFe2O3 = a (mol); nFeO = b (mol)

160a + 72b = 15,2 (1)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (to) 2Fe + 3H2O

Mol: a ---> 3a ---> 2a

FeO + H2 -> (to) Fe + H2O

Mol: b ---> b ---> b

2a + b = 0,2 (2)

(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,1 (mol)

mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)

%mFe2O3 = 8/15,2 = 52,63%

%mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%

nH2 = 0,05 . 3 + 0,1 = 0,25 (mol)

VH2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)

13 tháng 4 2023

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,796.0,5=0,398\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=0,796.0,75=0,597\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)

BTNT H, có: \(n_{HCl}+2n_{H_2SO_4}=2n_{H_2}+2n_{H_2O}\Rightarrow n_{H_2O}=0,601\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: m hh + m axit = m muối + mH2 + mH2O

⇒ m = m muối = 26,43 + 0,398.36,5 + 0,597.98 - 0,195.2 - 0,601.18 = 88,255 (g)

Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độcao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợpkim loại và m gam nướca. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?b.Tính các giá trị V và m ?Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằngdung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được32,7 g hỗn hợp muối khan.a. Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ
cao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợp
kim loại và m gam nước
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b.Tính các giá trị V và m ?

Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằng
dung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
32,7 g hỗn hợp muối khan.
a. Chứng minh hỗn hợp A tan không hết.
b. Tính thể tích H 2 sinh ra ở (đktc)

Bài 3: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch B
chứa 0,25 mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch C
và 4,368 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.

Bài 4: Hòa tan 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al bằng dung
dịch có chứa 0,5 mol HCl và 0,19 mol H2SO4 ,sau phản ứng thu
được dung dịch A và 8,736 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A.

Bài 5: Cho 5,6 g hỗn hợp gồm Mg ,Zn , Al Tác dụng với dung
dịch có chứa 25,55 g HCl Hỗn hợp kim loại tan hết không ?Vì
sao?

0
27 tháng 1 2022

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right);n_{Cu}=0,5a\left(mol\right)\\ m_{hhB}=17,6\\ \Leftrightarrow56a+64.0,5a=17,6\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,2\left(mol\right);n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\ a,n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+n_{Cu}=\dfrac{3}{2}.0,2+0,1=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow ddC:FeCl_2,HCldư\\ n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,2.2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

24 tháng 11 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

- Chất rắn không tan là Ag.

⇒ mAg = 5 (g)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}+2n_{CuO}\) ⇒ 0,6 = 0,2.2 + 2nCuO

⇒ nCuO = 0,1 (mol) 

⇒ m = mFe + mCuO + mAg = 0,2.56 + 0,1.80 + 5 = 24,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{24,2}.100\%\approx46,28\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{24,2}.100\%\approx33,06\%\\\%m_{Ag}\approx20,66\%\end{matrix}\right.\)

18 tháng 2 2021

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + Mb = 12\)

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2 - b ( 0< b < 0,2)\)

Suy ra: 

56(0,2 -  b) + Mb = 12

\(\Rightarrow M = \dfrac{0,8 + 56b}{b}\)

Vì 0 < b < 0,12

Nên M > 62,67(1)

Mặt khác,

\(n_M > \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,35\\ \Rightarrow M < \dfrac{23,8}{0,35} = 68(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: 62,67 < M < 68

Do đó, M = 65(Zn) thì thỏa mãn

Vậy M là Zn(Kẽm)