Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đặt số mol mỗi kim loại trong 18,5 gam hỗn hợp lần lượt là a, b, c.
Ta có: mhh X =65a + 56b + 64c; n H 2 = a + b = 3 , 92 22 , 4 = 0 , 175 mol
Có số phân tử Cl2 phản ứng trung bình với hỗn hợp X:
n Cl 2 n X = 0 , 175 0 , 15 = 7 6 = ( a + 1 , 5 b + c ) ( a + b + c )
Từ đó ta có a - 2b + c = 0.
Tóm lại ta sẽ có a = b = c = 0,1 mol.
Vậy trong 18,5g hỗn họp X sẽ có 0,1 mol Fe
Chú ý:
Dung dịch axit như dung dịch HCl, HBr, HI hoặc dung dịch H2SO4 có khả năng phản ứng với các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa, tức là trong bài này phản ứng với Zn và Fe tạo ra ZnCl2 và FeCl2.
- Clo có khả năng phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) thậm chí còn có khả năng phản ứng với Ag ở điều kiên thích hợp và đưa kim loại lên số oxi hóa cao nhất vì vậy sản phẩm là ZnCl2,CuCl2,FeCl3
Đáp án D
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khi cho (a + b + c) mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được (b + c) mol H2.
Khi cho 0,44 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,24 mol H2.
Đáp án B
Trong 10,88g X gọi số mol Cu, Fe và Mg là x, y, z
Trong 0,44 mol X có kx mol Cu, ky mol Fe và kz mol Mg (giữ đúng tỉ lệ)
Do đó kx + ky + kz = 0,44 (1)
Khi cho X tác dụng với HC1 thì
Vậy phần trăm khối lượng của Cu trong X là 58,82%
Đáp án A
m X = 136a => m O = 11,36 => n O = 0,71 mol
Quy đổi hỗn hợp X về a mol Mg, 2a mol Fe và 0,71 mol O.
Y tác dụng với HNO3 dư tạo ra khí NO, N2O và dung dịch chứa muối NH4NO3.
Cô cạn dung dịch thu được rắn chứa a mol Mg(NO3)2 , 2a mol Fe(NO3)3 và NH4NO3.
→ n N H 4 N O 3 = 0 , 1875 a
Do vậy số mol NO và N2O đều là 0,1875a.
Bảo toàn e: 2a + 2a.3 = 0,71.2 + 0,1875a.3 + 0,1875a.8 + 0,1875a.8
Giải được: a=0,32.
Đốt hỗn hợp X bắng Cl2 và O2 thu được Z.
Hòa tan Z cần 1,6 mol HCl → n O = 0 , 8 → n O 2 = 0 , 4
Gọi số mol Cl2 là x , kết tủa thu được là AgCl 2x +1,6 và Ag.
Bảo toàn e: n A g = 0,32.2 + 0,64.3 - 0,8.2 - 2x = 0,06 - 2x
=> 108(0,96 - 2x) + (108 + 35,5)(2x + 16) = 354,8
Giải được: x=0,3.
=> V = (0,3 + 0,4).22,4 = 15,68
Đáp án B
Xét thì nghiệm 2:BT e có
Xét thí nghiệm 1 ta có
Gọi số mol của Fe,Mg,Cu là a,b,c (mol)
Ta có 56a+24b+64c=10,08 (2)
Khối lượng muối là 28,275=>162,5a+95b+135c=28,275(vì Fe tác dụng với Cl2 tạo FeCl3) (3)
Từ 1,2,3 ta có
Đáp án A
Vì 1 mol amin no, mạch hở A và 2 mol aminoaxit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH.
⇒ A là amin no 2 chức và B là amino axit no chứa 2 gốc COOH và 1 gốc NH2.
Đặt a gam X chứa
[1 phần hỗn hợp X ⇒ vẫn tuân theo tỉ lệ mol ban đầu của A và B]
Bảo toàn N ⇒ a×2 + 2a×1 = 4a = 2nN2 = 0,48 ⇔ a = 0,12 mol
+ Phản ứng cháu của A và B là:
CnH2n+4N2 + (1,5n+1) O2 → t 0 nCO2 + (n+2)H2O + N2
CmH2m–1O4N + (4,5m–2,25) O2 → t 0 mCO2 + (m–0,5)H2O + 0,5N2
+ PT theo số mol của O2 đốt cháy là:
0,12×(1,5n+1) + 0,24×(1,5m–2,25) = 1,74 ⇔ 0,18n + 0,36m = 2,16 ⇔ n + 2m = 12
Ta có mX = 0,12×(14n+28) + 0,24×(14m+77) = 1,68×(n + 2m) + 21,84 = 20,16 + 21,84 = 42 gam.
⇒ mMuối = mX + mHCl = 42 + 0,48×36,5 = 59,52 gam
1 mol amin no, 2 mol amino axit no tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH nên amin có 2 –NH2; amino axit có 2 –COOH và 1 –NH2
Giả sử trong a gam hỗn hợp X:
A: CnH2n+4N2 (a mol)
B: CmH2m-1O4N (b mol)
1 mol amin no, 2 mol amino axit no tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hoặc 4 mol NaOH nên amin có 2 – N H 2 ; amino axit có 2 –COOH và 1 – N H 2
Giả sử trong a gam hỗn hợp X
A : C n H 2 n + 4 N 2 a m o l B : C m H 2 m − 1 O 4 N b m o l
B T N T N : 2 a + b = 2 n N 2 = 0 , 48 m o l a b = 1 2 → a = 0 , 12 b = 0 , 24
C n H 2 n + 4 N 2 + 3 n + 2 2 O 2 → t ° n C O 2 + n + 2 H 2 O + N 2
0,12 0,12.
C m H 2 m − 1 O 4 N + 3 m − 4 , 5 2 O 2 → t ° m C O 2 + m − 0 , 5 H 2 O + 0 , 5 N 2
0,24 0,24. 3 m − 4 , 5 2
= > 0 , 12. 3 n + 2 2 + 0 , 24. 3 m − 4 , 5 2 = 1 , 74
=> n + 2m = 12
Ta có:
a = 0 , 12 14 n + 32 + 0 , 24 14 m + 77 = 1 , 68 n + 2 m + 22 , 32 = 1 , 68.12 + 22 , 32 = 42 , 48 g n H C l = 2 n A + n B = 0 , 12.2 + 0 , 24 = 0 , 48 m o l m m u o i = a + m H C l = 42 , 48 + 0 , 48.36 , 5 = 60 g
Đáp án cần chọn là: B
Số mol H2 = 0,2 mol . số mol Cl2 = 0,175 mol
Đặt số mol Zn,Fe,Cu trong 18,5 g hỗn hợp lần lượt là a,b,c
Ta có phương trình : 65a + 56b + 64c =18,5 (1)
Số mol Zn,Fe,Cu trong 0,15mol hốn hợp lần lượt sẽ là at, bt, ct
Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl ta có phản ứng :
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
a a
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b b
ta có a+b = 0,2 (2)
cho 0,15 mol hốn hợp tác dụng với Cl2 ta cs phương trình phản ứng :
Zn + Cl2 ZnCl2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Cu + Cl2 CuCl2
Như vậy ta có phương trình : at + bt + ct = 0,175
Với at + bt + ct =0,15
Chia lần lượt 2 vế của 2 phương trình cho nhau ta được
= a -2b + c =0 (3)
Giải hệ phương trình (1),(2),(3) ta thu được a=0,1 . b= 0,1 c= 0,1
tôi ko hiểu chỗ "Số mol Zn,Fe,Cu trong 0,15 mol hỗn hợp lần lượt là at,bt ,ct" giải thích giùm mk đi