Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Gọi số mol của Na và Al trong hỗn hợp X lần lượt là x và y mol
Vì tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ số mol => coi như thí nghiệm 1 thu được a mol khí và thí nghiệm 2 thu được 1,75a mol
Cho hỗn hợp X vào nước, Na phản ứng hết tạo NaOH và Al phản ứng với NaOH và còn dư => tính số mol theo NaOH
Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư => Na phản ứng hết với H2O và Al phản ứng hết với NaOH
Ta thấy 1,75 lít > 1 lít
Chứng tỏ phần tác dụng với nước thì n Na = n NaOH không tác dụng hết n Al, còn phần sau là mới tác dụng hết
Na + H2O --> NaOH + 1/2.H2
x ---- ------ --------> x -----> x/2
Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2
x <-----x ------------ ------- ------- ------- -> 3x/2
=> x/2 + 3x/2 = 1 <=> x = 0.5
Ta tính số mol do Al sinh ra là = 1.75 - 0.5/2 = 1,5 mol
Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2
1 <---------- --------- ---------- ----------- 1,5 mol
% m Al = ( 1.27 ) / (1.27 + 0.5.23 ) x 100% = 70,13%
=> %Na = 29,87%
Coi V = 22,4(lít)
Thí nghiệm 1 : $Al$ dư
$n_{H_2} = 1(mol)$
Gọi $n_{Na} = a(mol)$
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = 0,5a + 1,5a = 1 \Rightarrow a = 0,5(mol)$
Thí nghiệm 2 : $Al$ hết
Gọi $n_{Al} = b(mol)$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{Na} + \dfrac{3}{2}n_{Al}$
$\Rightarrow \dfrac{1}{2}.0,5 + \dfrac{3}{2}b = 1,75$
$\Rightarrow b = 1(mol)$
Ta có :
$\%m_{Na} = \dfrac{0,5.23}{0,5.23 + 1.27}.100\% = 29,87\%$
Đáp án D
Đáp án B
Phần chất rắn chưa tan là Al còn dư
Gọi n K = x mol
Cho hỗn hợp X vào nước, K phản ứng hết tạo KOH và Al phản ứng với KOH và còn dư => tính số mol theo KOH
Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH dư => K phản ứng hết với H 2 O và Al phản ứng hết với KOH
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Cu+HCl\rightarrow\)(không phản ứng)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3/3*2 (6,72/22,4)
=> mAl = 0,2 *27 =5,4g; mCu = 11,8 - 5,4 = 6,4g
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x............................x............0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x........x.................................................1,5x
Đặt nNa = nAl phản ứng = x (mol)
Ta có : nH2 = 0,5x + 1,5x = 0,02
=> x = 0,01
Chất rắn không tan gồm Al dư (a_mol ) và Fe (b_mol)
mhh = 27a + 56b + 23x + 27x = 2,16
2Al + 3CuSO4 ---------> Al2(SO4)3 + 3Cu
a..........................................................1,5a
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
b..................................................b
nCu = 1,5a + b = 0,05
=> a = b = 0,02
=> Y chứa Na (0,01), Al (0,03), Fe (0,02)
m Na= 0,01.23=0,23 (g)
m Al=0,03.27=0,81 (g)
m Fe= 0,02.56=1,12(g)
-Gọi số mol Na là x, số mol Al là y
-X tác dụng với H2O:
2Na+2H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2
x\(\rightarrow\).................x............\(\dfrac{x}{2}\)
2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2
x.....\(\leftarrow\)x\(\rightarrow\).....................................\(\dfrac{3x}{2}\)
V=(\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{3x}{2}\)).22,4=2x.22,4 lít(I)
-X tác dụng với NaOH:
2Na+2H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2
x\(\rightarrow\).................x............\(\dfrac{x}{2}\)
2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2
y\(\rightarrow\)..............................................\(\dfrac{3y}{2}\)
1,75V=\(\left(\dfrac{x}{2}+\dfrac{3y}{2}\right).22,4=\left(\dfrac{x+3y}{2}\right).22,4\)lít(II)
-Lập tỉ số: \(\dfrac{\left(II\right)}{\left(I\right)}\)ta có:
\(1,75=\dfrac{\dfrac{x+3y}{2}}{2x}=\dfrac{x+3y}{4x}\)
\(\rightarrow\)1,75.4x=x+3y\(\rightarrow\)7x=x+3y\(\rightarrow\)6x=3y\(\rightarrow\)2x=y
%Na=\(\dfrac{23x}{23x+27y}.100=\dfrac{23x.100}{23x+27.2x}=\dfrac{2300}{23+27.2}\approx29,87\%\)