Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?
A. 0,448
B. 0,896
C. 2,24
D. 1,12
Đặt a, b, c là số mol Al203, CuO , FeO mA = 102a + 80b + 72c = 20,3 m rắn = 102a + 64b + 56c = 17,1 nHCl = 6a + 2b + 2c = 0,7 -> a = 0,05 ; b = c = 0,1 Trong B chứa nCO2 = b + c = 0,2 nCaCO3 = 0,1 -> nCa(HCO3)2 = 0,05 -> nCa(OH)2 = 0,15 -> Vdd =105 ml
Quy đổi hỗn hợp thành RCOOH
nRCOOH= 2nH2=0,5 mol => nOtrong axit=2nRCOOH=1 mol
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 mol
CO2 + Ba(OH)2---> BaCO3+ H2O
nBa(OH)2=0,7 mol < nCO2 => Ba(OH)2 hết và CO2 dư
=> m Kết tủa = 0,7*(MBaCO3)=137,9 gam.
nCOOH= nNaHCO3=nCO2=0,5 mol => nOtrong axit=2nCOOH=1 mol
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 => mCO2=44
A. 184,1 gam và 91,8 gam.
B. 84,9 gam và 91,8 gam.
C. 184,1 gam và 177,9 gam.
D. 84,9 gam và 86,1 gam.
MCO3 --> MO + CO2
NCO3 --> NO + CO2
Khi cho CO2 vào KOH dư nên tạo hoàn toàn CO3(2-)
nCaCO3 = 0.1 = nCO2 = nCO3(2-)(trong X) (bảo toàn nguyên tố)
mCO2 = 4.4 mCO3(2-)(trong X) = 6
=> m(M và N) = 28.8 (1)
Bảo toàn khối lượng:
mX = mZ + mCO2
=> mZ = 30.4 (2)
(1) và (2) => mO(2-)(trong Z) = 1.6 => nO(2-)(trong Z) = 0.1
MO + 2HCl --> MCl2 + H2O
NO + 2HCl --> NCl2 + H2O
Ta thấy số mol O(2-) trong Z bàng 2 lần số mol HCl
=> nHCl = 0.2 => V = 0.5 (l)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=m_{ACl_n}+m_{BCl_m}=m_{A+B}+m_{HCl}-m_{H_2}\)
Áp dụng bảo toàn nguyên tố:
nHCl phản ứng = 2nH2 = 0,2 mol
Ta có m = 10 + 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g)
Chọn đáp án B
Đáp án D
Nhiệt phân thấy mhh X giảm 1,44g ⇒ mH2O tách từ bazo = 1,44g.
⇒ Quy hỗn hợp X gồm: mX = mKim loại + mO + mH2O.
Phản ứng với HCl: Đặt nO/X = a ta có:
2a + 2nH2 = nHCl ⇔ nO/X = 0,58 mol.
⇒ mKim loại trong X = m – mO – mH2O = m – 10,72 gam.
●Phản ứng với HNO3 có thể sinh ra muối NH4NO3:
Đặt nNH4NO3 = b ta có:
mMuối = m + 108,48 = mKim loại + mNO3–/Muối kim loại + mNH4NO3.
⇔ m + 108,48 + (m – 10,72) + (2nO + 3nNO + 8nNH4NO3)×62 + 80b.
⇔ m + 108,48 + (m – 10,72) + (0,58×2 + 0,2×3 + 8b)×62 + 80b ⇔ b = 0,0175 mol.
⇒ ∑nHNO3 đã pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 2nO = 2,135 mol