Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaHCO3 nên có nhóm CHO và COOH. Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu được một muối duy nhất nên 2 chất chỉ có thể là: HO-R-CHO và HO-R-COOH
nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol
nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol
→ M m u o i = 1 , 86 0 , 02 = 93 → R + 17 + 44 + 18 = 93 → R = 14 ( C H 2 )
Đáp án C
Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaHCO3 nên có nhóm CHO và COOH. Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu được một muối duy nhất nên 2 chất chỉ có thể là: HO-R-CHO và HO-R-COOH
nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol
nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol
Chọn đáp án C.
-CHO + AgNO3 +3NH3 → -COONH4 +2Ag 2NH4NO3.
-COOH + NH3 → -COONH4. Xét số liệu giả thiết:
nAg = 0,0375 mol → nNH4+ tạo thanh từ axit = 0,02 – 0,01875 = 0,00125 mol.
So sánh khối lượng của X và muối amoni (CHO với COONH4; COOH với COONH4)
Khối lượng tăng từ phản ứng tráng bạc = 0,01875x(62 – 29) = 0,61875 gam.
Khối lượng tăng từ axit = 0,00125x(62 – 45) = 0,02125 gam
Theo đó, giá trị m = 1,86 –(0,61875 + 0,02125) = 1,22 gam
Đáp án C
nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol
nNH3>nCHO => có nhóm COOH
nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol
Đáp án A
Có nAg = 0,0375 mol → nCHO = 0,01875 mol
Có nRCOONH4 = nNH3 = 0,02 mol → MRCOONH4 = 1,86 : 0,02 = 91 ⇒ MR = 31 ( HO-CH2)
Vì mỗi chất trong X đều chứa hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH
⇒ X gồm HO-CH2-CHO : 0,01875 mol và HO-CH2-COOH:
( 0,02 - 0,01875) = 1,25. 10-3 mol
⇒ m = 0,01875. 60 + 1,25. 10-3 . 76 = 1,22 gam
Đáp án D
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:
m t ă n g = 2 n - C O O H = 8 , 8 ( g ) ⇒ n - C O O H = 0 , 4 ( m o l )
M có phản ứng tráng bạc
=>M có HCOOH và 1 axit 2 chức
C ó n H C O O H = 1 2 n A g = 0 , 2 ( m o l )
Lại có HCOOH tác dụng với AgNO3 trong NH3 thu được muối (NH4)2CO3
=>muối amoni của axit hữu cơ là muối sinh ra từ phản ứng của axit 2 chức với NH3
=>mmuối = naxit 2 chức = 0,1 (mol)
=>Mmuối = 138
=> muối là H4N-OOC-CH2-COONH4
Vậy công thức của Y là CH2(COOH)2 và m = m H C O O H + m C H 2 ( C O O H ) 2 = 19 , 6 ( g )
Đáp án C
nAg=0,0375 mol
Do trong X gồm 2 chất hữu cơ mà trong phân tử mỗi chất có 2 nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, COOH nên trong X không chứa HCHO và HCOOH
X phản ứng được với AgNO3 nên X có chứa –CHO
=> nCHO=nAg/2=0,01875 mol
Giả sử muối amoni hữu cơ có CTTQ là R(OH)m(COONH4)n
R(OH)m(COONH4)n------> nNH3
0,02/n <--------0,02
Có 2TH:
+ n=1, m=1 => n muối = 0,02 mol => M muối = 1,86/0,02=93 =>R=14 (HOCH2COONH4)
+ n=2; m=0 => n muối = 0,01 mol => M muối = 1,86/0,01=186 => R=62 loại
Do X tác dụng với AgNO3 thu được một muối amoni hữu cơ mà nCHO<nHOCH2COONH4 nên chất còn lại trong X là HOCH2COOH với số mol là 0,02-0,01875=0,00125 mol
Vậy trong X: 0,01875 mol HOCH2CHO và 0,00125 mol HOCH2COOH
=> m=0,01875.60+0,00125.76=1,22gam