Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
2. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen, tỉ khối hơi của X so với hiddro bằng 13.25 m gam hỗn hợp X làm mất màu tối đa 16.8 gam brom. Tìm m (gam)?
________________________________
Gọi số mol C2H4 và C2H2 là a và b
Khối lượng mol hỗn hợp khí=13,25.2=26,5
\(\frac{28a+26b}{a+b}=26,5\)
Ta có C2H4+Br2\(\rightarrow\)C2H4Br2
_______a___ a
C2H2+2Br2->C2H2Br4
b______2b
Ta có a+2b=nBr2=\(\frac{16,8}{160}\)=0,105
\(\rightarrow\)a=0,015; b=0,045
\(\rightarrow\)m=mC2H4+mC2H2=0,015.28+0,045.26=1,59g
1.
Tinh bột \(\rightarrow\) Glucozo
Phần 1 cho tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 24,03 gam Ag.
\(\rightarrow\) nAg=\(\frac{24,03}{108}\)=0,2225 mol
\(\rightarrow\)nGlucozo=1/2nAg=0,11125 mol
Phần 2 lên men rượu chứng cất thu được 278,5 ml dung dịch ancol etylic 75%
Glucozo \(\rightarrow\)2 C2H5OH + 2CO2
\(\rightarrow\)V etylic=278,5.75%=208,875 ml
\(\rightarrow\) m etylic=208,875.0,8=167,1 gam
\(\rightarrow\) n etylic=\(\frac{167,1}{46}\)=3,633 mol
\(\rightarrow\) Theo lý thuyết n glucozo trong phần 2 =1/2 n etylic=1,18165 mol
Nhưng hiệu suất =80%\(\rightarrow\) nGlucozo trong phần 2=1,477 mol
\(\rightarrow\) nGlucozo trong dung dịch ban đầu=0,11125+1,477=1,58825 mol
\(\rightarrow\) nC6H10O5=nglucozo /72%=2,2 mol \(\rightarrow\)m=2,2.162=356,4 gam
Mỗi phần A chứa C2H4 (0,125) và H2 (0,25)
nC2H4 dư = nBr2 = 0,025
—> nC2H4 pư = 0,1
—> H = 0,1/0,125 = 80%
Đốt B cũng giống đốt A: nCO2 = 0,125.2 = 0,25
nH2O = 0,125.2 + 0,25 = 0,5
nNaOH = 100.1,25.22,4%/40 = 0,7
nOH/nCO2 = 2,8
—> Tạo Na2CO3 (0,25) và NaOH dư (0,2)
mddC = 100.1,25 + mCO2 + mH2O = 145
C%Na2CO3 = 18,28%
C%NaOH dư = 5,52%
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3