Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
,nBr2 = 0,6 mol = npi(Y)
=> nH2 pứ = npi(X) – npi(Y) = 0,5.2 – 0,6 = 0,4 mol
=> nY = nX – nH2 pứ = 1,2 – 0,4 = 0,8 mol
=> mY = mX = 21,4g
=> MA = 40g (C3H4)
Đáp án D
Với nAnkin = 0,3
⇒ Số mol H2 pứ tối đa
= 2nAnkin = 0,6 mol.
Bảo toàn số mol liên kết π ta có:
nH2 pứ + nBr2 = 0,6 mol.
⇒ nH2 pứ = 0,6 – 0,2 = 0,4 mol
⇒ nH2 dư = 0,1 mol.
⇒ Số mol của B sau phản ứng
= nH2 dư + nAnkin = 0,4 mol.
⇒ mB = mA = nHỗn hợp B × MHỗn hợp B
= 0,4×16,25×2 = 13 gam
Vậy:
mH2 ban đầu + mAnkin ban đầu = 13 gam
Û 0,5×2 + 0,3×MAnkin = 13.
Û MAnkin = 40
⇒ Ankin đó là Propin
Đáp án B
Sơ đồ:
« Phân tích: Trước hết, ta tính nhanh:
Yêu cầu tỉ khối của Y so với H2; khối lượng đã biết ® cần xác định số mol hỗn hợp Y nữa là xong.
“Tinh ý”: n Z = 0 , 85 m o l đã biết, phần còn lại của Y bị AgNO3 giữ lại đều là ankin (có 2p).
8 gam Br2 phản ứng với 0,05 mol cho biết số mol hai anken là 0,05 mol → ∑ n π t r o n g Z = 0 , 05 m o l
Gọi số mol hai ankin là x mol thì
1 mol H2 phản ứng lấy 1 mol p trong X, ban đầu X có tổng số mol p là 0 , 2 × 2 + 0 , 1 × 2 + 0 , 15 = 0 , 75 .
® bảo toàn số mol p ta có ngay: 0 , 75 - 0 , 55 - x = 2 x + 0 , 05 → x = 0 , 15 m o l .
Thay ngược lại → d Y / H 2 = 19 , 5 2 × 0 , 15 + 0 , 85 = 9 , 75
Chọn đáp án C