Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=1\cdot0.1=0.1\left(mol\right)\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(0.1......................0.1\)
\(CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(0.1........................................................0.05\)
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(0.3...........................................0.2-0.05\)
\(n_X=0.1+0.3=0.4\left(mol\right)\)
\(\%n_{CH_3COOH}=\dfrac{0.1}{0.4}\cdot100\%=25\%\)
\(\%n_{C_2H_5OH}=75\%\)
CH3COOH + NaOH $\to$ CH3COONa + H2O
n CH3COOH = n NaOH = 0,1.1 = 0,1(mol)
C2H5OH + Na $\to$ C2H5ONa + 1/2 H2
CH3COOH + Na $\to$ CH3COONa + 1/2 H2
n H2 = 4,48/22,4= 0,2 = 1/2 n C2H5OH + 1/2 n CH3COOH
=> n C2H5OH = 0,3(mol)
Vậy :
%n CH3COOH = 0,1/(0,1 + 0,3) .100% = 25%
%n C2H5OH = 100% -25% = 75%
Đáp án A
Ta có:
Do đó khí thoát ra là CO2;
Gọi anđehit còn lại là RCHO.
Gọi
Lại có:
=> a + b = 0,02 (mol) (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,01(mol)
Đáp án B
n mỗi phần = 0,3: 3 = 0,1 mol
Trong khi đó, đốt P1 : nCO2 = 2,24: 22,4 = 0,1 mol
=>Các chất trong X chỉ có 1 nguyên tử C
=> X gồm HCHO; HCOOH; CH3OH
=> a + b + c = 0,1 (1)
P2 t/d NaOH
1 2 n H2 = n CH3OH + n HCOOH => b + c = 0,06 (2)
P3 t/d AgNO3/ NH3
nAg = 2. n HCOOH + 4. nHCHO
=> 4a + 2b = (21,6 : 108) = 0,2 (3)
Chất có phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp là HCHO: %n HCHO = 0,04: 0,1 = 40%
Đáp án : B
nH2 = 0,25 mol => n ancol = 0,5 mol
=> M tb = 18 , 8 0 , 5 = 37,6
=> Ancol còn lại là CH3OH. Gọi nCH3OH = x, nC2H5OH = y
=> nAg = 4x + 2y = 1,6 mol => m = 1,6.108 = 172,8 g
Đáp án :A
Vì cho thêm HCl vào dung dịch sinh khí không màu → chứa (NH4)2CO3 → X là HCHO: 0,06 mol
Y chỉ chứa nhóm chức andehit thì kết tủa sinh ra chỉ chứa Ag:
→ nY =
34
,
64
-
0
,
06
.
4
.
108
2
.
108
=
109
450
→ MY =
3
,
4
-
0
,
06
.
30
109
450
= 6,6 ( loại)
Vậy Y sẽ có cấu tạo dạng CH≡C-R-CHO : x mol. Khi đó kết tủa sinh ra chứa Ag: 0,06.4 + 2x mol và CAg≡C-R-COONH4 : x mol
Ta có hệ → →
Vậy Y có công thức CH≡C-CH=CH-CHO : 0,02 mol
Trong 0,08 mol hỗn hợp chứa 0,06 mol HCHO và 0,02 mol CH≡C-CH=CH-CHO
→ 0,2 mol hỗn hợp chứa 0,15 mol HCHO và 0,05 mol CH≡C-CH=CH-CHO
nBr2 = 2nHCHO + 4nCH≡C-CH=CH-CHO = 2. 0,15 + 4. 0,05 = 0,5 mol → V = 0,5 lít. Đáp án A
Đáp án B
Xử lí dữ kiện T: – Phần 2: naxit = 0,2 mol. Giả sử Z là CH3OH.
⇒ axit là HCOOH ⇒ nAg tạo ra do HCOOH = 0,4 mol = ∑nAg ⇒ vô lí!.
||⇒ Z có dạng RCH2OH (R khác H) ⇒ nRCHO = nAg ÷ 2 = 0,2 mol.
⇒ nH2O = nRCOOH + nRCHO = 0,4 mol. Lại có:
nRCH2OH dư + nRCOOH + nH2O = 2nH2 ⇒ nRCH2OH dư = 0,2 mol.
► Rắn khan gồm 0,2 mol RCH2ONa; 0,2 mol RCOONa và 0,4 mol NaOH.
⇒ R = 29 ⇒ Z là C3H7OH với số mol 0,6 × 3 = 1,8 mol = nKOH.
⇒ KOH dư 0,6 mol ⇒ Mmuối = (210 – 0,6 × 56) ÷ 1,8 = 98 (CH3COOK).
Este X là CH3COOC3H7 ⇒ X là propyl axetat
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(0.2..................................................0.1\)
\(n_{Ag}=\dfrac{21.6}{108}=0.2\left(mol\right)\)
\(CH_3CHO+2AgNO_3+3NH_3+H_2O\rightarrow CH_3COONH_4+2Ag+2NH_4NO_3\)
\(0.1........................................................................................0.2\)
\(n_X=0.2+0.1=0.3\left(mol\right)\)
\(\%n_{C_2H_5OH}=\dfrac{0.2}{0.3}\cdot100\%=66.67\%\)
\(\%n_{CH_3CHO}=33.33\%\)