Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Quy về đốt 0,22 mol đipeptit dạng CnH2nN2O3.
Bảo toàn O ||→ có (0,22 × 3 + 1,98 × 2) ÷ 3 = 1,54 mol CO2 = H2O ||→ nH2O trao đổi = 0,14 mol.
→ nE = 0,08 mol → E gồm 0,02 mol Xn và 0,06 mol Y10–n ||→ có 0,02n + 0,06(10 – n) = 0,44 → n = 4.
Lại để ý số Ctrung bình α-amino axit = 1,54 ÷ 0,22 ÷ 2 = 3,5 ||→ ∑nGly = ∑nVal.
Giả sử X4 là (Gly)a(Val)4–a và Y6 là (Gly)b(Val)6–b
→ có phương trình: a + 3b = (4 – a) + 3(6 – b) ||→ a + 3b = 11. Nghiệm nguyên duy nhất a = 2; b = 3.
Theo đó, trong Y có 3Gly và 3Val ||→ tỉ lệ là 1 : 1.
Giải thích: Đáp án C
Đốt cháy 7,48 gam hỗn hợp E cần 0,27 mol O2 thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Vậy Z phải là ancol no và số mol của Z và T bằng nhau.
BTKL:
Gọi n là số C của Z
Đáp án D
Mancol = 33,75 → ancol có CH3OH
13,945 g Q + O2 → 0,575 mol CO2 + 0,0525 mol N2 + H2O
→ số mol NaOH phản ứng với peptit bằng số mol N = 0,105 mol
→ nNaOH ( pứ với este) = 0,08 mol = nancol
Giả sử số lk peptit trung bình là m
m lk peptit phản ứng hết với (m+1) NaOH
0,08………………………..............0,105
=> 3 (tetrapeptit)
Gọi số mol tetrapeptit và pentapeptit lần lượt là a và b (mol)
Quy đổi hỗn hợp đầu thành :
→ n G y = 0 , 02 u + 0 , 005 v = 0 , 06 → 4 n + m = 12 → n = 2 ; m = 4
X, Y là : CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2-CH=CH2 (hoặc ngược lại)
Xét các đáp án :
(1) S
(2) Đ
(3) Đ
(4) S. Vì X có thể là CH2=CHCOOCH3 (không tráng bạc)
(5) S. X và Y có thể đảo cho nhau
(6) S. Tỉ lệ là 1 :1