Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Do số mol của hai muối bằng nhau nên số mol của hai axit trong hỗn hợp bằng nhau.
Gọi a, b, c là số N của X, Y, Z.
Ta có: a+b+c= 20
Và 16 a 16 a + 12 b + 10 c = 4 7 → 48 7 a = 48 7 b + 40 7 c → 6 a = 6 b + 5 c → 6 a = 6 b + 6 1 , 2 c
Thay giá trị của a vào ta thấy thỏa mãn a=4 thì b=6; c=10.
Do số mol của 2 axit trong hỗn hợp bằng nhau nên ta có thể quy về một axit trung bình.
Gọi CTPT của axit là CnH2n+1O2N nên công thức của muối là CnH2nO2NNa.
Đốt cháy muối thu được 1,52 mol H2O.
→ 1 , 52 n = 47 , 5 14 n + 32 + 14 + 23
giải được n=4 (axit là C4H9O2N).
Ta có: n a a = 0 , 38 = 16 x + 12 x + 10 x → x = 0 , 01 m o l
Ta có X, Y, Z là 4–peptit, 6–peptit, 10–peptit với số mol lần lượt là 0,04 mol, 0,02 mol và 0,01 mol
=> %Z= 25,86%
Đáp án D
Đun 20,78 gam E trong NaOH thu được 1,36 gam hỗn hợp F gồm 2 ancol và 28,52 gam muối khan.
Đốt cháy hoàn toàn T thu được 0,125 mol Na2CO3
→ n N a O H = 0 , 25 m o l
Bảo toàn khối lượng:
m H 2 O = 20 , 78 + 0 , 25 . 40 - 28 , 52 - 1 , 36 = 0 , 9
n H 2 O = 0 , 05 m o l = n X + n Y
Do X, Y, Z cùng số C, gọi các CTPT của các chất lần lượt là:
X, Y có công thức chung CnH2n+2-kNkOk+1 0,05 mol.
Z là CnH2n-2hO2h z mol
Với k là số N trung bình của X, Y và h là số nhóm chức COO của Z.
Phản ứng đốt cháy
C n H 2 n + 2 - k N k O k + 1 + ( 1 , 5 n - 0 , 75 k ) O 2 → n C O 2 + ( n + 1 - 0 , 5 k ) H 2 O + 0 , 5 k N 2
C n H 2 n - 2 h O 2 h + ( 1 , 5 n - 1 , 5 h ) O 2 → n C O 2 + ( n - h ) H 2 O
Ta có:
n N a O H = 0 , 05 k + h z n O 2 = 0 , 05 ( 1 , 5 n - 0 , 75 k ) + z ( 1 , 5 n - 1 , 5 h ) = 1 , 14 m E = 0 , 05 ( 14 n + 29 k + 18 ) + z ( 14 n + 30 h ) = 20 , 78
Giải hệ: k=4,4; hz=0,03; 0,05n+zn=0,09
Với h=2 thì n=13,8 (loại); h=3 thì n=15 thỏa mãn.
CTCT có thể của X, Y có thể là:
X là GlyAla(Val)2 0,03 mol và Y là (Gly)2(Ala)2Val 0,02 mol (dựa vào số N giải ra được số mol).
Ta có z=0,01 ⇒ n F = 0 , 03 → M F - = 136 3
F chứa 2 ancol vậy một ancol sẽ có số mol gấp đôi ancol còn lại.
Dựa vào Mtb nên F chứa CH3OH.
Ta thấy 32.2 + 72=136 thỏa mãn ancol còn lại là C4H7OH
→ % C 4 H 7 O H = 72 136 = 52 , 94 %
Đáp án A
Ta có: n O : n N = 13:10
Đun nóng 0,3 mol Q trong KOH thu được dung dịch cô cạn được 120 gam rắn T.
Đốt cháy T thu được 0,52 mol K2CO3.
Mặt khác tổng số O trong 3 peptit là 17 nên tổng số N trong 3 peptit là 14.
Ta có: n O - n N = n Q = 0 , 3 → n N = 1 m o l → n K O H p h a n u n g = 1 m o l
vậy KOH dư 0,04 mol.
Đặt a,b lần lượt là số mol Gly, Ala tạo nên Q
→ a+b = 1
→ 113a+127b+0,04.56 = 120
Giải được: a=0,66; b=0,34.
Đặt tổng số mol của X và Y là x và Z là z.
Đặt u là số gốc aa trong X, Y và v là số gốc aa trong Z
→ 2u+v = 14
→ N = 1 0 , 3 = 3 , 33
Ta có các trường hợp:
TH1: u=2 và v=10
Ta có: x+z = 0,3; 2x+10z = 1
Giải được x=0,25; y=0,05.
X, Y có dạng (Gly)p(Ala)2-p và Z là (Gly)q(Ala)10-q.
→ 0,25p+0,05q = n A l a =0,66 → 25p+5q = 66
không có nghiệm nguyên
TH2: u=3; v=8.
→ 3x+8z = 1
giải được x=0,28;y=0,02.
X, Y có dạng (Gly)p(Ala)3-p và Z là (Gly)q(Ala)8-1.
→ 0,28p+0,02q = 0,06
Giải được nghiệm nguyên: p=2 và q=5.
Vậy Z là (Gly)5(Ala)3 và X, Y có dạng (Gly)2Ala
%Z = 15,45%