Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được C O 2 và H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)
Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6
Từ đó tìm được: m C O 2 = 3,30 g và m H 2 O = 1,80 g
Khối lượng C trong 3,30 g C O 2 :
Khối lương H trong 1,80 g H 2 O :
Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).
Các chất trong X có dạng C x H y O z
x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .
⇒ CTPT cũng là C 3 H 8 O .
Ba chất A, B, C là đồng phân nên có CTPT giống nhau. A là anđehit đơn chức nên phân tử A chỉ có 1 nguyên tử oxi. Vậy A, B và C có công thức phân tử C x H y O z . Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M:
Theo phương trình :
(12x + y + 16) g M tạo ra x mol CO2 và mol H 2 O
Theo đầu bài:
1,45 g M tạo ra mol C O 2 và mol H 2 O
⇒ x = 3; y = 6.
CTPT của A, B và C là C 3 H 6 O .
A là (propanal)
B là (propanon hay axeton)
C là C H 2 = C H - C H 2 - O H (propenol).
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
1. Chất A có dạng C X H Y C l Z
x : y : z = 2,02 : 4,04 : 2,02 = 1 : 2 : 1
Công thức đơn giản nhất là C H 2 C l .
2. MA = 2,25 x 44,0 = 99,0 (g/mol)
( C H 2 C l ) n = 99,0 ⇒ 49,5n = 99,0 ⇒ n = 2
CTPT là C 2 H 4 C l 2 .
3. Các CTCT:
Các axit đơn chức tác dụng với NaOH như sau :
RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2 O
Cứ 1 mol RCOOH biến thành 1 mol RCOONa thì khối lượng tăng thêm: 23 - 1 = 22 (g).
Khi 29,6 g M biến thành hỗn hợp muối, khối lượng đã tăng thêm: 40,6 - 29,6= 11 (g).
Vậy số mol 3 axit trong 29,60 g M là :
Khối lượng trung bình của 1 mol axit trong hỗn hợp là:
Vậy trong hỗn hợp M phải có axit có phân tử khối nhỏ hơn 59,2. Chất đó chỉ có thể là H-COOH. Nhưng M có 2 axit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên đã có HCOOH thì phải có C H 3 C O O H .
Giả sử trong 8,88 g M có x mol HCOOH, y mol C H 3 C O O H và z mol C n H 2 n - 1 C O O H :
2HCOOH + O 2 → 2 C O 2 + 2 H 2 O
x mol x mol
C H 3 C O O H + 2 O 2 → 2 C O 2 + 2 H 2 O
y mol 2y mol
x + 2y + (n + 1)z = 0,3 (3)
Cách giải hệ phượng trình :
Nhân 2 vế của phương trình (3) với 14 ta có
14x + 28y + (14n + 14)z = 4,2 (3’)
Lấy (2) trừ đi (3') :
32x + 32y + 30z = 4 68 (2')
Nhân (1) với 30 ta có:
30x + 30y + 30z = 4,50 (1')
Lấy (2') trừ đi (1'): 2x + 2y = 0,18 ⇒ x + y = 0,09 ⇒ z = 0,15 - 0,09 = 0,06
Thay các giá trị vừa tìm được vào phương trình (3), ta có :
0,09 + y + 0,06(n + 1) = 0,3
y = 0,15 - 0,06n
0 < y < 0,09 ⇒ 0 < 0,15 - 0,06n < 0,09
1 < n < 2,5
⇒ n = 2 ; y = 0,15 - 0,06.2 = 0,03 ⇒ x = 0,06.
Thành phần khối lượng của hỗn hợp:
H-COOH( C H 2 O 2 ) axit metanoic là:
C H 3 -COOH( C 2 H 4 O 2 ) axit etanoic là
C H 2 = CH-COOH( C 3 H 4 O 2 ) axit propenoic là:
Số mol 3 chất trong 3,20 g hỗn hợp M:
Số mol 3 chất trong 16 g M:
Khi đốt hỗn hợp M ta chỉ thu được C O 2 và H 2 O .
Vậy, các chất trong hỗn hợp đó chỉ có thể chứa C, H và O.
Đặt công thức chất X là C x H y O z thì chất Y là C x + 1 H y + 2 O z . Chất Z là đồng phân của Y nên công thức phân tử giống chất Y.
Giả sử trong 16 g hỗn hợp M có a mol chất X và b mol hai chất Y và Z :
Khi đốt 16 g M thì tổng khối lượng C O 2 và H 2 O thu được bằng tổng khối lượng của M và O 2 và bằng :
Mặt khác, số mol C O 2 = số mol H 2 O = n:
44n + 18n = 49,6 ⇒ n = 0,8
Số mol C O 2 là: xa + (x + 1)b = 0,8 (mol) (3)
Số mol H 2 O là:
do đó: ya + (y + 2)b = 1,6 (4)
Giải hệ phương trình :
Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,8
Vì a + b = 0,3 nên b = 0,8 - 0,3x
Vì 0 < b < 0,3 nên 0 < 0,8 - 0,3x < 0,3 ⇒ 1,66 < x < 2,66
x nguyên ⇒ x = 2 ⇒ b = 0,8 - 0,3.2 = 0,2
⇒ a = 0,3 - 0,2 = 0,1
Thay giá trị của a và b vào (4), tìm được y = 4.
Thay giá trị của a, b, x và y vào (2), tìm được z = 1.
Vậy chất X có CTPT là C 2 H 4 O , hai chất Y và z có cùng CTPT là C 3 H 6 O .
Chất X chỉ có thể có CTCT là (etanal) vì chất C H 2 = C H - O H không bền và chuyển ngay thành etanal.
Chất Y là đồng đẳng của X nên
CTCT là (propanal).
Hỗn hợp M có phản ứng với Na. Vậy, chất Z phải là ancol C H 2 = C H - C H 2 - O H (propenol):
2 C H 2 = C H - C H 2 - O H + 2Na → 2 C H 2 = C H - C H 2 - O N a + H 2 ↑
Số mol Z trong 48 g M là: 2. số mol H 2 = 0,15 (mol).
Số mol z trong 16 g M là:
Số mol Y trong 16 g M là: 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol).
Thành phần khối lượng của hỗn hợp M:
Chất X chiếm:
Chất Y chiếm:
Chất Z chiếm:
Chất A có CTPT là C n H 2 n O 2 , CTCT là C n - 1 H 2 n - 1 C O O H Chất B có CTPT là C n H 2 n + 2 O , CTCT là C n H 2 n + 1 O H .
Phần (1):
Phần (2) :
⇒ (3n − 2)x + 3ny = 1,3 (2)
Khối lượng mỗi phần : (14n + 32)x + (14n + 18)y = 12,9 (3)
Từ hệ các phương trình (1), (2), (3), tìm được n = 2; x = 0,1; y = 0,15.
Chất A: C 2 H 4 O 2 hay C H 3 C O O H (axit axetic) chiếm :
khối lượng hỗn hợp.
Chất B: C 2 H 6 O hay C H 3 - C H 2 - O H (ancol etylic) chiếm: 100% - 46,5% = 53,5% khối lượng hỗn hợp.
Số mol C O 2
Khối lượng C trong đó là: 9,25. 1 - 1 .12= 11,1(g)
Đó cũng là khối lượng C trong 13,2 g hỗn hợp M.
Khối lượng H trong 13,2 g M là: 13,2 - 11,1 = 2,1 (g)
Số mol H 2 O tạo thành:
Vì số mol H 2 O tạo thành > số mol C O 2 nên hai chất trong hỗn hợp M đều là ankan.
Công thức phân tử hai chất là C 7 H 16 (x mol) và C 8 H 18 (y mol).
Khối lượng hai chất là : 100x + 114y = 13,2.
Số mol C O 2 là : 7x + 8y = 9,25. 10 - 1
⇒ x = 0,75. 10 - 1 ; y = 0,5. 10 - 1 .
Thành phần phần trăm theo khối lượng:
C 7 H 16 chiếm:
C 8 H 18 chiếm: 100% - 56,8% = 43,2%
Khi đốt 0,5 mol hỗn hơp M, số mol C O 2 thu đươc là :
Nếu đốt 1 mol hỗn hợp M, số mol C O 2 thu được sẽ là 2,4 (mol).
Như vậy chất A và chất B có chứa trung bình 2,40 nguyên tử cacbon , chất A lại kém chất B 1 nguyên tử cacbon. Vậy, A có 2 và B có 3 nguyên tử cacbon.
A là ancol no có 2 cacbon: C 2 H 6 - x ( O H ) x hay C 2 H 6 O x
B là axit đơn chức có 3 cacbon: C 3 H y O 2 .
Đặt số mol A là a, số mol B là b :
a + b = 0,5 (1)
Số mol O 2 là: (3,5 - 0,5x)a + (2 + 0,25y)b = 1,35 (mol) (2)
Số mol C O 2 là: 2a + 3b = 1,2 (mol) (3)
Số mol C O 2 là:
Giải hệ phương trình đại số tìm được: a = 0,3; b = 0,2; x = 2; y = 4.
Chất A: C 2 H 6 O 2 hay etanđiol (hay etylenglicol)
Chiếm khối lượng M.
Chất B: C 3 H 4 O 2 hay C H 2 = C H - C O O H , axit propenoic chiếm 43,64% khối lượng M.
Các chất đồng phân có cùng CTPT và có PTK bằng nhau. Các chất trong hỗn hợp M đều là C x H y .
Khối lượng C trong 2,8 lít C O 2 :
Đó cũng là khối lượng C trong 1,80 g C x H y , vậy khối lượng H: 1,80 - 1,50 = 0,30 (g).
x : y = 0,125 : 0,30 = 5 : 12.
Công thức đơn giản nhất là C 5 H 12 .
Khối lượng 1 mol C x H y : 2,25 x 32,0 = 72,0 (g).
Do đó, công thức phân tử cũng là C 5 H 12 .
Công thức cấu tạo của các đồng phân :
Hay
C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - C H 3
Hay
Hay