Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
A gồm CnH2nO2 a mol và CmH2m-2O2 b mol với m ≥3
⇒ muối CnH2n-1O2Na a mol và CmH2m-3O2Na b mol
nhh A = nNaOH phản ứng = 0,15 x 2 - 0,1 x 1 ⇒ a + b = 0,2 (1)
Rắn khan gồm: CnH2n-1O2Na a mol, CmH2m-3O2Na b mol và NaCl 0,1 mol
⇒ m chất rắn = a(14n+54) + b(14m+52) + 58,5 x 0,1 = 22,89 ⇒ 14(na+mb) + 2a = 6,64 (2)
Đốt cháy A ⇒ nCO2 = na + mb và nH2O = na + mb - b
Từ: mCO2 + mH2O = 44(na + mb) + 18(na + mb - b) = 26,7 ⇒ 62(na+mb) - 18b = 26,72 (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ a = b = 0,1 và na + mb = 0,46 ⇒ n + m = 4,6
⇒ n = 1 và m = 3,6 ⇒ axit no HCOOH 0,1 mol hai axit không no là C3H4O2x mol và C4H6O2y mol
Trong đó: x + y = b = 0,1 và số nguyên tử C trung bình = 3,6
Bằng qui tắc đường chéo ⇒ x = 0,04 và y = 0,06
⇒ mA = 46 x 0,1 + 72 x 0,04 + 86x 0,06 = 12,64 gam ⇒ %mC3H4O2 = 22,78%
Đáp án A
Do các axit đơn chức nên ta có: nA = nNaOH pư = nNaOH bđ – nHCl = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
=> nO(A) = 2nA = 0,4 mol
nH2O sinh ra = nNaOH bđ = 0,3 mol
BTKL: mA + mNaOH bđ + nHCl = m chất rắn + mH2O
=> mA + 0,3.40 + 0,1.36,5 = 22,89 + 0,3.18 => mA = 12,64 (g)
Giả sử khi đốt cháy: nCO2 = x mol và nH2O = y mol
BTNT => nC(A) = x mol; nH(A) = 2y mol
+ m bình tăng = mCO2 + mH2O => 44x + 18y = 26,72 (1)
+ mA = mC + mH + mO => 12x + 2y + 0,4.16 = 12,64 (2)
Giải (1) và (2) được x = 0,46 và y = 0,36
1 axit có 2H (do các axit không no có một nối đôi
đơn chức có từ 4H trở đi)
=> A có chứa HCOOH
naxit không no = nCO2 – nH2O = 0,46-0,36 = 0,1 mol
=> nHCOOH = 0,2-0,1 = 0,1 mol
Chất A có CTPT là C n H 2 n O 2 , CTCT là C n - 1 H 2 n - 1 C O O H Chất B có CTPT là C n H 2 n + 2 O , CTCT là C n H 2 n + 1 O H .
Phần (1):
Phần (2) :
⇒ (3n − 2)x + 3ny = 1,3 (2)
Khối lượng mỗi phần : (14n + 32)x + (14n + 18)y = 12,9 (3)
Từ hệ các phương trình (1), (2), (3), tìm được n = 2; x = 0,1; y = 0,15.
Chất A: C 2 H 4 O 2 hay C H 3 C O O H (axit axetic) chiếm :
khối lượng hỗn hợp.
Chất B: C 2 H 6 O hay C H 3 - C H 2 - O H (ancol etylic) chiếm: 100% - 46,5% = 53,5% khối lượng hỗn hợp.
Đáp án D
nNaOH dư = 0,3(mol); nNaOH dư = nHCl = 0,l(mol)
=> nNaOH phản ứng = naxit = 0,2 (mol)
Gọi công thức chung của các axit là RCOOH
=> Cô cạn D thu được hỗn hợp muối gồm 0,2 mol RCOONa và 0,1 mol NaCl
m R C O O N a = 22 , 89 - 0 , 1 . 58 , 5 = 17 , 04 ( g )
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:
m R C O O N a = m a x i t + 22 n a x i t ⇒ m a x i t = 12 , 64 ( g )
Gọi số mol CO2 và H2O khi đốt cháy A lần lượt là x, y(mol)
Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH đặc thì khối lượng bình tăng chính là tổng khối lượng của CO2 và H2O => 44x + 18y = 26,72(g) (1)
Lại có: maxit = mC + mH + mO = 12 n C O 2 + 2 n H 2 O + 16n O trong axit
Vì axit đơn chức => nO trong axit = 2naxit = 0,4(mol)
=> 12,64 = 12x+2y+16.0,4 => 12x+2y = 6,24 (2)
(1) và (2) suy ra x = 0,46(mol); y = 0,36(mol)
Khi đốt cháy A ta thấy
n C O 2 - n H 2 O = n a x i t k h ô n g n o = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ n a x i t n o = 0 , 1 ( m o l )
Vì axit không no có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử
⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t k h ô n g n o > 0 , 3 ( m o l ) ⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t n o < 0 , 16 ( m o l )
=> axit không no chỉ có thể là HCOOH
⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t n o = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t k h ô n g n o = 0 , 36 ( m o l )
=> 2 axit không no là C2H3COOH và C3H5COOH.
Gọi số mol của chúng lần lượt là a,b(mol)
⇒ a + b = 0 , 1 3 a + 4 b = 0 , 36 ⇒ a = 0 , 04 b = 0 , 06 V ậ y % m C 2 H 3 C O O H = 0 , 04 . 72 12 , 64
Chú ý: Ta thấy câu này tương tự như câu 9 nhưng điểm khác là hỗn hợp gồm 1 axit no và 2 axit không no; điểm khác thứ hai là bài toán đã cho đốt cháy hỗn hợp axit ban đầu chứ không phải đốt cháy hỗn hợp muối do đó đơn giản hơn và có định hướng giải rõ ràng hơn rất nhiều
Đặt công thức chung của 2 axit là C n H 2 n + 1 C O O H
Phần 1 :
C n H 2 n + 1 C O O H + NaOH → C n H 2 n + 1 C O O N a + H 2 O
x mol x mol
(14 n + 68)x = 4,26 (1)
Phần 2 :
C n H 2 n + 1 C O O H + B a ( O H ) 2 → ( C n H 2 n + 1 C O O ) 2 B a + 2 H 2 O
x mol x 2 mol
(28 n + 227) x 2 = 6,08 (2)
Từ (1) và (2) tìm được n = 2,75; x = 0,04.
Axit thứ nhất là C 2 H 5 C O O H ( C 3 H 8 O 2 ) có số mol là a mol.
Axit thứ hai là C 3 H 7 C O O H ( C 4 H 8 O 2 ) có số mol là b mol.
C M của C 2 H 5 C O O H là:
C M của C 3 H 7 C O O H là:
Khi đốt 0,5 mol hỗn hơp M, số mol C O 2 thu đươc là :
Nếu đốt 1 mol hỗn hợp M, số mol C O 2 thu được sẽ là 2,4 (mol).
Như vậy chất A và chất B có chứa trung bình 2,40 nguyên tử cacbon , chất A lại kém chất B 1 nguyên tử cacbon. Vậy, A có 2 và B có 3 nguyên tử cacbon.
A là ancol no có 2 cacbon: C 2 H 6 - x ( O H ) x hay C 2 H 6 O x
B là axit đơn chức có 3 cacbon: C 3 H y O 2 .
Đặt số mol A là a, số mol B là b :
a + b = 0,5 (1)
Số mol O 2 là: (3,5 - 0,5x)a + (2 + 0,25y)b = 1,35 (mol) (2)
Số mol C O 2 là: 2a + 3b = 1,2 (mol) (3)
Số mol C O 2 là:
Giải hệ phương trình đại số tìm được: a = 0,3; b = 0,2; x = 2; y = 4.
Chất A: C 2 H 6 O 2 hay etanđiol (hay etylenglicol)
Chiếm khối lượng M.
Chất B: C 3 H 4 O 2 hay C H 2 = C H - C O O H , axit propenoic chiếm 43,64% khối lượng M.
Đặt công thức của 2 ancol là C n H 2 n + 1 O H
Theo phương trình:
(14 n + 18) g ancol tác dụng với mol O 2
Theo đầu bài: 35,6 g ancol tác dụng với 2,850 mol O 2
⇒ Hai ancol là C 3 H 7 O H (x mol) và C 4 H 9 O H (y mol)
Từ đó tính được phần trăm khối lượng từng chất (như ở trên).
Giải thích: Đáp án B
mG = 23,02 + 0,46.40 – 0,46.18 = 33,14g
mO2 cần đốt cháy = 0,23.106 + 22,04 – 33,14 = 13,28g
=> nO2 = 0,415 mol
Bảo toàn O : nH2O + 2nCO2 = 1,06 mol
mCO2 + mH2O = 22,04g
=> nCO2 = 0,37 ; nH2O = 0,32 mol
Số C trung bình = (0,37 + 0,23)/0,46 = 1,3 => Y là HCOOH và Z là CH3COOH
=> nX = nCO2 – nH2O = 0,05 mol
=> Tổng số mol của Y và Z là 0,41 mol
0,41 < nCO2(Y,Z) < 0,41.2 = 0,82 mol
Nếu X có 3C => nCO2(Y,Z) = 0,45 mol (thỏa mãn)
Nếu X có 4C trở lên => nCO2(Y,Z) < 0,4 mol (không thỏa mãn)
=> X là C2H3COOH
Đặt nHCOOH = x ; nCH3COOH = y mol
=> x + 2y = 0,6 – 0,05.3
Và x + y = 0,41 mol
=> x = 0,37 ; y = 0,04 mol
=> mZ = 2,4g
Số mol C O 2
Khối lượng C trong đó là: 9,25. 1 - 1 .12= 11,1(g)
Đó cũng là khối lượng C trong 13,2 g hỗn hợp M.
Khối lượng H trong 13,2 g M là: 13,2 - 11,1 = 2,1 (g)
Số mol H 2 O tạo thành:
Vì số mol H 2 O tạo thành > số mol C O 2 nên hai chất trong hỗn hợp M đều là ankan.
Công thức phân tử hai chất là C 7 H 16 (x mol) và C 8 H 18 (y mol).
Khối lượng hai chất là : 100x + 114y = 13,2.
Số mol C O 2 là : 7x + 8y = 9,25. 10 - 1
⇒ x = 0,75. 10 - 1 ; y = 0,5. 10 - 1 .
Thành phần phần trăm theo khối lượng:
C 7 H 16 chiếm:
C 8 H 18 chiếm: 100% - 56,8% = 43,2%
Các axit đơn chức tác dụng với NaOH như sau :
RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2 O
Cứ 1 mol RCOOH biến thành 1 mol RCOONa thì khối lượng tăng thêm: 23 - 1 = 22 (g).
Khi 29,6 g M biến thành hỗn hợp muối, khối lượng đã tăng thêm: 40,6 - 29,6= 11 (g).
Vậy số mol 3 axit trong 29,60 g M là :
Khối lượng trung bình của 1 mol axit trong hỗn hợp là:
Vậy trong hỗn hợp M phải có axit có phân tử khối nhỏ hơn 59,2. Chất đó chỉ có thể là H-COOH. Nhưng M có 2 axit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên đã có HCOOH thì phải có C H 3 C O O H .
Giả sử trong 8,88 g M có x mol HCOOH, y mol C H 3 C O O H và z mol C n H 2 n - 1 C O O H :
2HCOOH + O 2 → 2 C O 2 + 2 H 2 O
x mol x mol
C H 3 C O O H + 2 O 2 → 2 C O 2 + 2 H 2 O
y mol 2y mol
x + 2y + (n + 1)z = 0,3 (3)
Cách giải hệ phượng trình :
Nhân 2 vế của phương trình (3) với 14 ta có
14x + 28y + (14n + 14)z = 4,2 (3’)
Lấy (2) trừ đi (3') :
32x + 32y + 30z = 4 68 (2')
Nhân (1) với 30 ta có:
30x + 30y + 30z = 4,50 (1')
Lấy (2') trừ đi (1'): 2x + 2y = 0,18 ⇒ x + y = 0,09 ⇒ z = 0,15 - 0,09 = 0,06
Thay các giá trị vừa tìm được vào phương trình (3), ta có :
0,09 + y + 0,06(n + 1) = 0,3
y = 0,15 - 0,06n
0 < y < 0,09 ⇒ 0 < 0,15 - 0,06n < 0,09
1 < n < 2,5
⇒ n = 2 ; y = 0,15 - 0,06.2 = 0,03 ⇒ x = 0,06.
Thành phần khối lượng của hỗn hợp:
H-COOH( C H 2 O 2 ) axit metanoic là:
C H 3 -COOH( C 2 H 4 O 2 ) axit etanoic là
C H 2 = CH-COOH( C 3 H 4 O 2 ) axit propenoic là: