K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

Vì A và B là hiđrocacbon nên khi đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O.

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{64}{32}=2\left(mol\right)\)

 \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\left(mol\right)\)

Khí ra khỏi bình là O2 dư.

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{pV}{RT}=\dfrac{0,4.11,2}{0,082.273}=0,2\left(mol\right)\)

BTNT O, có: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}-2n_{O_2\left(dư\right)}-2n_{CO_2}=1,6\left(mol\right)\)

Có: nH2O > nCO2 nên A và b là ankan.

⇒ nankan = nH2O - nCO2 = 0,6 (mol)

Giả sử CTPT chung của A và B là: \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2}\).

Có: n = số nguyên tử C = \(\dfrac{1}{0,6}=1,67\)

Mà: A và B là 2 ankan kế tiếp.

Nên A và B lần lượt là CH4 và C2H6.

Bạn tham khảo nhé!

29 tháng 8 2017

Đáp án A

Từ giả thiết suy ra :

n C O 2 = n C a C O 3 = 100 100 =   1   m o l ;   n O 2   p ư   =   n O 2 b đ -   n O 2   d ư   = 64 32 - 11 , 2 . 0 , 4 0 , 082 . 273 = 1 , 8   m o l .

Đặt công thức phân tử trung bình của A và B là  C n ¯ H 2 n ¯ + 2

Phương trình phản ứng cháy:

              C n ¯ H 2 n ¯ + 2 + 3 n ¯ + 1 2 O 2 → n ¯   C O 2 + ( n ¯ + 1 ) H 2 O   ( 1 )   m o l         x           →     3 n ¯ + 1 2 . x           →     n ¯ . x

13 tháng 3 2021

Ta có: \(n_{O_2\left(banđau\right)}=\dfrac{62}{32}=2\left(mol\right)\)

 \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\left(mol\right)\)

Khí thoát ra khỏi bình là O2 dư.

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{pV}{RT}=\dfrac{0,4.11,2}{0,082.273}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(pư\right)}=2-0,2=1,8\left(mol\right)\)

BTNT O, có: \(2n_{O_2\left(pư\right)}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=2.1,8-2.1=1,6\left(mol\right)\)

Vì đốt cháy 2 hiđrocacbon thu được nH2O > nCO2 nên A và B là ankan.

⇒ nankan = 1,6 - 1 = 0,6 (mol)

Gọi CTPT chung của A và B là \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2}\)

\(\Rightarrow\overline{n}=\dfrac{1}{0,6}=1,667\)

Vậy: A và B là CH4 và C2H6.

Bạn tham khảo nhé!

 

1 tháng 1 2019

Đặt lượng C x H y  là a mol, lượng C x + 1 H y + 2  là b mol.

Ta có : a + b = 0,05 (1)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol C O 2 : ax + b(x + 1) = 0,170 (2)

Số mol H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Từ (2) ta có (a + b)x + b = 0,170 ;

b = 0,170 - 0,0500x

b là số mol của một trong hai chất nên 0 < b < 0,0500.

Do đó 0 < 0,170 - 0,0500x < 0,0500 ⇒ 2,40 < x < 3,40 ⇒ x

= 3.

⇒ b = 0,1700 - 0,0500.3 = 0,0200 ⇒ a = 0,0500 - 0,0200 =

 

 

21 tháng 12 2019

Số mol C O 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong A là: 0,95.12 = 11,4 (g).

Số mol H 2 O  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong A là: 0,65.2 = 1,3 (g).

Tổng khối lượng của C và H chính là tổng khối lượng 2 hiđrocacbon. Vậy, khối lượng N2 trong hỗn hợp A là : 18,30 - (11,4 + 1,3) = 5,6 (g)

Số mol N 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 2 hidrocacbon Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Đặt lượng C x H y  là a mol, lượng  C x + 1 H y + 2  là b mol :

a + b = 0,2 (1)

Số mol C = số mol  C O 2 , do đó :

xa + (x + 1)b = 0,95 (2)

Số mol H = 2.số mol  H 2 O , do đó :

ya + (y + 2)b = 2. 0,65= 1,3

Từ (2) ta có x(a + b) + b = 0,95 ⇒ b = 0,95 - 0,3x

Vì 0 < b < 0,3, nên 0 < 0,95 - 0,3x < 0,3

Từ đó tìm được 2,16 < x < 3,16 ⇒ x = 3.

⇒ b = 0,95 − 3.0,3 = 5. 10 - 2

⇒ a = 0,3 − 0,05 = 0,25

Thay giá trị tìm được của a và b vào (3), ta có y = 4.

% về khối lượng của C 3 H 4  trong hỗn hợp A:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của C 4 H 6  trong hỗn hợp A :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

1/ Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm propan, axetilen, propilen lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 dư trong NH3, rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư. Ở bình 1 có 36 g kết tủa, bình 2 tăng lên 4,2 g.a/ Tính % theo thể tích mỗi chất trong hỗn hợp A.b/ Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí A, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng lên m gam và có a gam kết tủa....
Đọc tiếp
1/ Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm propan, axetilen, propilen lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 dư trong NH3, rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư. Ở bình 1 có 36 g kết tủa, bình 2 tăng lên 4,2 g.
a/ Tính % theo thể tích mỗi chất trong hỗn hợp A.
b/ Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí A, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng lên m gam và có a gam kết tủa. Tính giá trị m và a.
2/ Cho 35g hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 7,84 lít H2.
a/ Tìm CTPT của 2 ancol trên.
b/ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol trên sau đó sản phẩm qua bình 1 chứa H2SO4 và bình 2 chứa Ca(OH)2 nhận thấy bình 1 tăng m1 gam và bình 2 tăng lên m2 gam. Tính giá trị m1 và m2.
Giúp mình nhé mai mình thi học kì. Cảm ơn mọi người.
1
15 tháng 3 2016

làm hộ e bài  1 thôi nhé Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơChương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

21 tháng 2 2018

Đáp án C

Ta có mBình tăng = mCO2 + mH2O = 13,3 gam.

Với nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol || nH2O = 0,25 mol.

Nhận thấy nC ÷ nH = 0,2 ÷ (0,25×2) = 2 ÷ 5

29 tháng 3 2018

Số mol ankin: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

R - C ≡ C H + A g N O 3  + N H 3  → R - C ≡ C - A g ↓ + N H 4 N O 3

0,02 mol                          0,02 mol

Khối lượng 1 mol  R - C ≡ C - A g  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

R - C ≡ C - A g  = 147 ⇒ R = 147 - 24 - 108 = 15

R là C H 3 ; ankin là  C H 3 - C ≡ C H  (propin)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C O 2  + C a ( O H ) 2  → C a C O 3  ↓ + H 2 O

Số mol ankan là 0,08 mol

Số mol  C O 2  = số mol  C a ( O H ) 2  = 0,16 (mol)

Suy ra Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vậy ankan là C 2 H 6

Khối lượng hỗn hợp A là: 0,02 x 40 + 0,08 x 30 = 3,2 (g)

Về khối lượng,

C 3 H 4  chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

 

và  C 2 H 6  chiếm 75%.

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=a\left(mol\right)\\n_{H_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{giảm}=m_{BaCO_3}-m_{CO_2}-m_{H_2O}\)

=> 44a + 18b = 29,5 (1)

Bảo toàn C; nC = a (mol)

Bảo toàn H: nH = 2b (mol)

=> 12a + 2b = 6,3 (2)

(1)(2) => a = 0,425 (mol); b = 0,6 (mol)

Do \(n_{CO_2}< n_{H_2O}\)

=> 2 hidrocacbon là ankan

nankan = 0,6 - 0,425 = 0,175 (mol)

=> \(\overline{C}=\dfrac{0,425}{0,175}=2,43\)

Mà 2 ankan liên tiếp nhau

=> 2 ankan là C2H6 và C3H8