Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mấu chốt ở chỗ chỉ số H bằng nhau
Đặt ankan M: CnH2n+2
→anken N: Cn+1H2n+2 (giải thích: anken có C = ½ H)
ankin P: Cn+2H2n+2 [giải thích: ankin có C = ½ (H + 2)]
·Xét TN đốt cháy hỗn hợp X:
nX = 0,4 mol; nCO2 = nCaCO3 = 0,7 mol
=> C trung bình =0,7: 0,4 = 1,75
=> Trong hỗn hợp có ít nhất một chất có số C < 1,75
=> n = 1
→M: CH4
N: C2H4 → CTCT: CH2=CH2
P: C3H4 → CTCT: CH≡C–CH3
b) Đặt CTTB: C1,75H4 (M=25)
=> số liên kết pi TB = 0,75
nX = 15 : 25 = 0,6mol
C1,75H4 + 0,75Br2 → C1,75H4Br1,5
0,6 → 0,45 (mol)
=> V = 450ml
a. Phương trình phản ứng :
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (1)
C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (2)
b. Hỗn hợp khí B gồm có H2, C2H6. Gọi x, y ( mol ) lần lượt là số mol của H2 và C2H6 có trong 6,72 lít hỗn hợp B.
nB = x + y = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol (I)
% V(C2H6) = 100% – 66,67% = 33,33%
c. nA = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol , M A = 0,4 . 44 = 17,6 g/ mol
mA = 0,5 . 17,6 = 8,8 gam
mB = 0,2 . 2 + 0,1 . 30 = 3,4 gam
Vậy khối lượng bình Br2 tăng: m = mA – mB = 8,8 – 3,4 = 5,4 gam.
Đồng nhất dữ kiện các phần để tiện tính toán, bằng cách nhân khối lượng Br2 với 2. Bình H2SO4 đặc hấp thụ H2O, bình KOH đặc hấp thụ CO2. Khối lượng bình tăng chính là khối lượng khí hoặc hơi mà bình đó hấp thụ
Vì bay hơi chỉ có nước, mà A tác dụng được với NaOH nên A chỉ chứa gốc phenol hoặc gốc cacboxylic (–COOH).
BTKL:
mY + mO2 = mCO2 + mNa2CO3 + mH2O => mO2 = 12,8g => nO2 = 0,4mol
BTNT O: nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + 3nNa2CO3 + nH2O
=> nO(Y) = 0,4
=> nC : nH: nO: nNa = 0,4 : 0,6 : 0,4 : 0,2 = 2:3:2:1
=> C2H3O2Na => A: C2H4O2
(Vì A chứa gốc phenol (–OH) hoặc axit (–COOH) nên 1Na sẽ thế 1H).
\(a,Gọi\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ n_{hhkhí}=0,4\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{64}{160}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ Mol:a\rightarrow a\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ Mol:b\rightarrow2b\\ CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ Mol:a\rightarrow2a\rightarrow a\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\\ Mol:b\rightarrow3b\rightarrow2b\\ 2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\\ Mol:c\rightarrow2,5c\rightarrow2c\\ Hệ.pt\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0,4\\b+2c=0,4\\a+2b+2c=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\\c=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\%V_{CH_4}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,1}{0,4}=25\%\\ \%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,2}{0,4}=50\%\)
\(m_{CH_4}=0,1.16=1,6\left(g\right)\\ m_{C_2H_4}=28.0,2=5,6\left(g\right)\\ m_{C_2H_2}=0,1.26=2,6\left(g\right)\\ \%m_{CH_4}=\dfrac{1,6}{1,6+5,6+2,6}=16,32\%\\ \%m_{C_2H_4}=\dfrac{5,6}{1,6+5,6+2,6}=57,14\%\\ \%m_{C_2H_2}=100\%-16,32\%-57,14\%=26,54\%\)
\(b,PTHH:C_2H_5OH\rightarrow C_2H_4+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,2\\ m_{C_2H_5OH}=0,2.46=9,2\left(g\right)\)
Dài quá!!!
mdd giảm = m↓ - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam → nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.
C6H12O6 enzim−−−−→30−35oC→30-35oCenzim2C2H5OH + 2CO2
Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,15 : 2 = 0,075 mol.
Mà H = 90% → nC6H12O6 = 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 180 x 1/12 = 15 gam
\(a,n_{hhkhí\left(C_2H_4,C_2H_2\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\\ Gọi\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ PTHH:C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ Mol:a\rightarrow a\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ Mol:b\rightarrow2b\\ Hệ.pt\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,3\\a+2b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,1}{0,3}=33,33\%\\ \%V_{C_2H_2}=100\%-33,335=66,67\%\)
\(b,PTHH:\\ C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\\ Mol:0,1\rightarrow0,3\rightarrow0,2\\ 2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\\ Mol:0,2\rightarrow0,25\rightarrow0,4\\ n_{CO_2}=0,2+0,4=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ Mol:0,6\rightarrow0,6\rightarrow0,6\\ m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)
(a)- Khi cho E tác dụng với NaHCO3 sinh ra V lít khí (CO2) và muối natri của X => X là axit
- Ta thấy thể tích khí sinh ra khi cho E tác dụng với Na (khí H2) lớn hơn 0,5 lần thể tích khí khi cho E tác dụng với NaHCO3 (khí CO2) => Y là ancol
Vậy E gồm axit X, ancol Y và este Z (tạo bởi X, Y)
Giả sử V lít tương ứng với 1 (mol) khí
+ nCO2 = n-COOH = 1 (mol)
+ nH2 = 0,5n-COOH + 0,5n-OH => 0,75 = 0,5.1 + 0,5n-OH => n-OH = 0,5 (mol)
+ n hỗn hợp = 2nH2 = 1,5 mol => nX = nY = nZ = 1,5:3 = 0,5 mol
Số chức của axit X là: 1 : 0,5 = 2
Số chức của ancol Y là: 0,5 : 0,5 = 1
=> Este Z có 2 chức
* Đốt cháy muối natri của X:
Muối natri của X có dạng RO4Na2
Gọi số mol muối của X là x (mol)
BTNT Na: nNa2CO3 = n muối = x (mol)
BTNT O: 4n muối + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O + 2nNa2CO3
=> 4x + 2nO2 = 0,03.2 + 0,02 + 3x => nO2 = 0,04 – 0,5x (mol)
BTKL: m muối + mO2 = mCO2 + mH2O + mNa2CO3
=> 1,62 + 32(0,04 - 0,5x) = 0,03.44 + 0,02.18 + 106x
=> x = 0,01 mol
=> M muối = 162 => R + 16.4 + 23.2 = 162 => R = 28 => CTPT của X là C4H6O4
* Đun nóng Y với H2SO4 đặc thu được Y1 có tỉ khối so với Y là 34/43 => phản ứng tách nước tạo anken
=> MY1 = MY – 18
=> dY1/Y = (MY-18)/MY = 34/43 => MY = 86 (C5H10O)
Mà khi đun Y1 với KMnO4/H2SO4 thu được Y2 duy nhất, không có khí thoát ra, Y2 có cấu tạo mạch thẳng và là điaxit nên Y1 có cấu tạo mạch vòng, chứa 1 liên kết đôi.
- Cấu tạo Y1:
- Cấu tạo Y2: HOOC-(CH2)3-COOH
- Cấu tạo Y:
- Cấu tạo X:
HOOC-CH2-CH2-COOH hoặc HOOC-CH(CH3)-COOH
- Cấu tạo Z:
Hoặc
(b)Giả sử số mol mỗi chất trong ½ hỗn hợp G:
- Khối lượng của ½ hỗn hợp G:
118x + 86y + 254z = 7,8 (1)
- Đốt cháy phần 1 cần nO2 = 9,408 : 22,4 = 0,42 mol:
C4H6O4 + 3,5 O2 → 4CO2 + 3H2O
x 3,5x
C5H10O + 7O2 → 5CO2 + 5H2O
y 7y
C14H22O4 + 17,5O2 → 14CO2 + 11H2O
z 17,5z
Ta có: nO2 = 0,42 => 3,5x + 7y + 17,5z = 0,42 (2)
- Phần 2 tác dụng vừa đủ với nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol:
C2H4(COOH)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2H2O
x 2x x
C2H4(COOC5H9)2 + 2NaOH → C2H4(COONa)2 + 2C5H9OH
z 2z z 2z
nNaOH = 2nX + 2nZ => 2a + 2c = 0,08 (3)
Từ (1) (2) (3) ta có hệ phương trình:
Sau phản ứng thu được: