Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB
Giả sử ban đầu có 1 mol hỗn hợp A => nB = 1,25.1 = 1,25 mol
Trong phản ứng đề hidro hóa: số mol hỗn hợp khí sau phản ứng tăng, số mol tăng của hỗn hợp B so với hỗn hợp A chính là số mol các chất phản ứng.
Hoàn toàn tương tự bài toán trước. Có thể tự chọn lượng chất rồi bảo toàn khối lượng cho phản ứng, hoặc một cách nhanh hơn là áp dụng công thức:
Vậy đáp án đúng là A
Hỗn hợp anken hết trước, hiệu suất tính theo anken
Ta có: (vì n = pV/RT suy ra n tỉ lệ thuận với p)
(trong đó n1, p1 là số mol và áp suất hỗn hợp lúc đầu, n2, p2 là số mol, áp suất hỗn hợp lúc sau)
Số mol hỗn hợp sau:
Số mol khí giảm
Vậy hiệu suất
Đáp án B.
Đây là một ví dụ rất đơn giản nhưng đặc trưng về quan hệ số mol trong phản ứng cộng hidro của hidrocacbon chưa no
Dễ tính đươc
Trong phản ứng hidro hóa hidrocacbon chưa no thì số mol khí giảm chính bằng số mol hidro phản ứng suy ra
Mặt khác đề cho hidrocacbon dư, phản ứng hoàn toàn nên
suy ra
Đáp án D
Đề hiđro hóa hhM gồm C2H6 và C3H8 → hhN gồm 4 hiđrocacbon + H2
Gọi d là tỉ khối của M so với N.
• Giả sử số mol hỗn hợp đầu là 1 mol .
Khi tách hiđro có a mol etan phản ứng và b mol propan phản ứng (0 < a + b < 1)
→ Sau phản ứng: nN = nC2H6dư + nC3H8dư + nC2H4 + nC3H6 + nH2 = 1 + a + b (mol).
Theo BTKL: mM = mN
→ 1 < d < 2
Gọi hh khí ban đầu là X và hh khí sản phẩm là Y.
\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=3,6\rightarrow M_X=3,6.2=7,2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta có:
\(\dfrac{n_{N_2}}{n_{H_2}}=\dfrac{7,2-2}{28-7,2}=\dfrac{5,2}{20,8}=\dfrac{1}{4}\) ( quy tắc đường chéo )
Gọi x là số mol N2 tham gia phản ứng.
PTHH:
\(N_2+3H_2\xrightarrow[Fe]{t^o}2NH_3\)
Trc p/ư: 1 4
p/ư: x 3x 2x (mol)
sau p/ư: 1-x 4-3x 2x
\(\rightarrow n_Y=1-x+4-3x+2x=5-2x\left(mol\right)\)
\(d_{\dfrac{Y}{H_2}}=4,5\rightarrow M_Y=4,5.2=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
BTKL: mX = mY
\(m_Y=1.28+4.2=36\left(g\right)\)
\(\rightarrow\dfrac{36}{9}=5-2x\)
\(\rightarrow x=0,5\)
Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn:
\(\dfrac{1}{1}< \dfrac{4}{3}\) --> N2 hết, H2 dư.
Trước:
\(\%V_{N_2}=\dfrac{1.22,4}{5.22,4}.100\%=20\%\)
\(\%V_{H_2}=100\%-20\%=80\%\)
Sau:
\(\%V_{NH_3}=\dfrac{1.22,4}{4.22,4}.100\%=25\%\)
\(\%V_{N_2}=\dfrac{\left(1-0,5\right).22,4}{4.22,4}.100\%=12,5\left(\%\right)\)
\(\%V_{H_2}=\dfrac{\left(4-1,5\right).22,4}{4.22,4}.100\%=62,5\%\)
Trong cùng một điều kiện nhiệt độ, thể tích bình không thay đổi thì tỉ lệ áp suất chính là tỉ lệ số mol. Suy ra ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
Đáp án B
Đáp án B
Đáp án
Gọi a, b là số mol C2H4 và H2 trước phản ứng.
Ta có: 28 a + 2 b a + b = 4,25.2 = 8,5
<=> 28a + 2b = 8,5a + 8,5b <=> 19,5a = 6,5b => a = b 3 hay b = 3a
PTPU: C2H4 + H2 → N i , t 0 C2H6
Trước p/ư: a 3a
P/ư: 0,75a 0,75a
Sau p/ư: 0,25a 2,25a 0,75a
d Y H 2 = 0 , 25 . a . 28 + 2 , 25 . a . 2 + 0 , 75 . 3 a 3 , 25 a . 2
= 5,23
Đáp án : C
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA = mB
Giả sử ban đầu có 1 mol hỗn hợp A => nB = 1,25.1 = 1,25 mol
Trong phản ứng đề hidro hóa: số mol hỗn hợp sau phản ứng tăng, số mol tăng của hỗn hợp B so với hỗn hợp A chính là số mol các chất phản ứng
=> H = (1,25-1) .100% = 25%