K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2020

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}:a\left(mol\right)\\n_{O3}:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(PTHH:O_3+2KI+H_2O\rightarrow O_2+I_2+2KOH\)

\(\overline{M_A}=10,24.4=40,96\)

Sau khi dẫn qua KI , \(\Rightarrow V_{O2}=\frac{50}{22,4}\left(mol\right)\)

Giải hệ PT:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\frac{50}{22,4}\\\frac{32a+48b}{a+b}=40,96\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{55}{56}\\b=1,25\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O2}=\frac{55}{56}.22,4=22\left(l\right)\\V_{O3}=1,25.22,4=28\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi a là số mol của O3 thêm

\(\overline{M}=10,667.4=42,668\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{55}{56}.32+48\left(1,25+a\right)}{\frac{50}{22,4}+a}=42,668\)

\(\Leftrightarrow48\left(1,25+a\right)+\frac{220}{7}=42,668\left(\frac{50}{22,4}+a\right)\)

\(\Leftrightarrow a=0,715\)

\(\Rightarrow V_{O3}=0,715.22,6=16,0,16\left(l\right)\)

Bạn xem lại ý c nhé!

19 tháng 4 2020

a, \(O_3+2KI+H_2O\rightarrow O_2+I_2+2KOH\)

Gọi a, b là số mol của O2 và O3 trong A

\(\overline{M_A}=10,24.4=40,96\)

Sau khi dẫn qua KI , \(V_{O2}=\frac{50}{22,4}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{32a+48b}{a+b}=40,96\\a+b=\frac{50}{22,4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{55}{56}\\b=1,25\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O2}=\frac{55}{56}.22,4=22\left(l\right)\\V_{O3}=1,25.22,4=28\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

b, Gọi a là số mol của O3 thêm

\(\overline{M}=10,667.4=42,668\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{55}{56}.32+48\left(1,25+a\right)}{\frac{50}{22,4}+a}=42,668\)

\(\Leftrightarrow48\left(1,25+a\right)+\frac{220}{7}=42,688\left(\frac{50}{22,4}+a\right)\)

\(\Leftrightarrow a=0,715\)

\(\Rightarrow V_{O3}=0,715.22,4=16,016\left(l\right)\)

19 tháng 4 2020

Mình cảm ơn ạ.

6 tháng 8 2017

Các PTHH:

Fe + S → FeS (1)

FeS + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2 S (2)

Fe(dư) + 2HCl → Fe Cl 2  +  H 2  (3)

HCl (dư) + NaOH → NaCl +  H 2 O (4)

Nồng độ mol của dung dịch HCL :

Tổng số mol HCL tham gia các phản ứng (2), (3), (4) :

0,1 + 0,1 + 0,0125 = 0,2125 (mol)

 

Nồng độ mol của dung dịch HCl : 0,2125/0,5 = 0,425 (mol/l)

7 tháng 3 2021

\(n_{O_2}=0.5\left(mol\right)\)

\(Đặt:n_{O_3}=a\left(mol\right)\)

\(\overline{M}=\dfrac{48a+32\cdot0.5}{a+0.5}=10\cdot4=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow a=0.5\)

25 tháng 6 2021

nhh khí= \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\)

dùng sơ đồ đường chéo:

    O2(32) O3(48) 2.20 8 8

➩ \(\dfrac{n_{O_2}}{n_{O_3}}=\dfrac{8}{8}=1\)

➩ nO2 = nO3 = \(\dfrac{0,1}{2}=0,05\) mol

 PTHH:    O3 + 2KI + H2O -->  O2    + I2 +    2 KOH

                0,05                                     0,05

=> mI2 = 0,05.127.2= 12,7(g) => chọn A

27 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (2)

H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 (3)

b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S

Theo pt (3) ⇒ nH2S = nPbS = 0,1 mol

⇒ nH2 = nhh khí - nH2S = 0,11 – 0,1 = 0,01 mol

VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.

VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.

c) Theo PT (2) ⇒ nFeS = nH2S = 0,1 mol

⇒ mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.

Theo PT (1) nFe = nH2 = 0,01 mol ⇒ mFe = 56 × 0,01 = 0,56g.

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
23 tháng 3 2021

PTHH: \(2Al+3S\underrightarrow{^{t^o}}Al_2S_3\)

Gọi số mol Al là x; S là y.

Ta có phương trình : \(27x+32y=10,2\left(g\right)\)

Vì cho Y tác dụng với HCl thu được hỗn hợp khí nên Al dư

\(\Rightarrow n_{Al_2S_3}=\dfrac{1}{3}n_S=\dfrac{y}{3}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=x-\dfrac{2y}{3}\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Al_2S_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2S\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\Rightarrow n_{H2S}=3n_{Al2S3}=y\left(mol\right);n_{H2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5x-y\left(mol\right)\)

\(M_Z=18\)

Áp dụng quy tắc đường chéo :

H2S(34) H2(2) 16 16 Z(18)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{H2S}}{n_{H2}}=\dfrac{16}{16}\Rightarrow1,5x-y=y\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{10,2}=52,94\%\\\%m_S=100\%-52,94\%=47,06\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 9 2018

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học 10 (Đề 1 - Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Hóa học 10 có đáp án

Để lượng kết tủa không đổi thì KOH cần tối thiểu là vừa đủ để hoà tan hết A l ( O H ) 3 . Tổng số mol KOH là: 0,13 + 0,1 + 0,3 + 0,9 + 0,3 = 1,73 mol

Thể tích dung dịch KOH là: 1,73 : 5 = 0,346 lít = 346 ml