Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có phương trình cháy
4NH3+3O2->2N2+6H2O
CxHy+(x+y/4)O2->xCO2+(y/2)H2O
Theo dữ kiện bài toán sau khi đốt cháy tạo 100 ml ni tơ
Thực tết thhu được thể tích N2 nhỏ hơn 2 lần hỗn hợp đầu
->V NH3 ban đầu là 100*2=200ml
->V CxHy ban đầu = 100ml
Sau khi đốt tạo 550-250=300 ml CO2
và 1250-550-300=400 ml nước
Có tỉ lệ
CxHy+(x+y/4)O2->xCO2+(y/2)H2O
100------------------300--------400
->x=3
y=8
Vậy CT C3H8
a có:
nNO=0,05(mol) ;nH2=0,4(mol) và mZ=2,3(g)
Muối sunfat trug hòa có thể gồm FeSO4 , Fe2(SO4)3 , (NH4)2SO4, K2SO4, Al2(SO4)3
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
66,2 + 3,1.136=466,6+0,45.469 + mH2O → mH2O=18,9(g) → nH2O=1,05(mol)
Đặt nNH4+=x(mol). Ta có 3,1=4x+2.1,05 + 2.0,4 → x= 0,05(mol)
Vậy nNO3=0,05+0,05=0,1(mol) → nFe(NO3)2=0,05(mol)
Bảo toàn nguyên tố O ta được 4a + 0,05.6 =1,05 + 0,05
a=0,2(mol) (Với a=nFe3O4)
=>mAl =66,2-0,2.232-180.0,05 =10,8(g)
%Al = 16,1%.
a có:
nNO=0,05(mol) ;nH2=0,4(mol) và mZ=2,3(g)
Muối sunfat trug hòa có thể gồm FeSO4 , Fe2(SO4)3 , (NH4)2SO4, K2SO4, Al2(SO4)3
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
66,2 + 3,1.136=466,6+0,45.469 + mH2O → mH2O=18,9(g) → nH2O=1,05(mol)
Đặt nNH4+=x(mol). Ta có 3,1=4x+2.1,05 + 2.0,4 → x= 0,05(mol)
Vậy nNO3=0,05+0,05=0,1(mol) → nFe(NO3)2=0,05(mol)
Bảo toàn nguyên tố O ta được 4a + 0,05.6 =1,05 + 0,05
a=0,2(mol) (Với a=nFe3O4)
=>mAl =66,2-0,2.232-180.0,05 =10,8(g)
%Al = 16,1%.
Gọi số mol CO, CxHy trong A là a, b
=> \(a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\)
\(n_{O_2}=\dfrac{39,2}{22,4}.20\%=0,35\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: a + bx = 0,4
Bảo toàn H: by = 0,2
Bảo toàn O: a + 0,7 = 0,8 + 0,1 => a = 0,2 (mol) => b = 0,1 (mol)
=> bx = 0,2 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{0,2}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\\y=\dfrac{0,2}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\end{matrix}\right.\)
=> CTPT: C2H2
\(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,1}{0,3}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
à, mà mình tìm trên yahoo, thấy có câu trả lời nè bạn:
Chất rắn Y gồm Cu và Al dư ... gọi x là số mol Cu và y là số mol Al trong dung dịch Y
Cu -> Cu+2 + 2e
Al -> Al+3 +3e
O +2e-> O-2
chọn a = 32 gam -> ne trao đổi = 1,4 mol
{2x + 3y = 1,4
{64x + 27y = 32
-> x = 97/230 g
-> m Cu = 97.64/230 = 27 g -> %Cu = 27.100/32 = 84%
gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb
Gọi công thức trung bình là M
nH2= 6,72/22,4= 0.3 mol
M + H2O -> MOH + 1/2 H2
0,6 <-------------------------------- 0,3
nM= 0,6 mol -> M = 20,2/0,6= 33,67
M1 < 33,67 < M2
Vì 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau nên M1 là Na (23)
M2 là K (39)
Hai kim loại đó là Na và K \(x = {-b\frac{\frac{6,72}{22,4}\)\(\\ \)
nA=6,72:22,4=0,3mol ;nCo2=8,96:22,4=0,4mol;nH2O=1,8:18=0,1mol;Vo2=(39,2.20):100=7.84l;nO2=7.84:22,4=0,35mol
ta có PT: 2CO2 +O2 =>2CO2
a a/2 a mol
4CxHy +(4x+y)O2=>4xCO2+2yH2O (2)
0.4x 0,1(4x+y)/4x 0.2x/y 0.1 mol
gọi a là số mol của CO
theo đầu bài và các số mol trên ta có :
+>(0,1.4x)/2y+a=0,4=>0.2x+ay-0,4y=0 (*)
+>(0,1(4x+y))/2y+a/2=0.35=>0,4x-0,6y+ay=0(**)
+>(0,1.4)/2y +a=0.3=>0,3y-ay=0,2(***)
từ (*)(***)(**)=>x=2; y=2 vây CTPT của CxHy là C2H2