Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
► Quy E về C₂H₃NO, CH₂ và H₂O
với số mol x, y và z
mE = 57x + 14y + 18z = 23,06(g)
Đốt muối cũng như đốt E
⇒ nO₂ = 2,25x + 1,5y = 0,87 mol
Bảo toàn nguyên tố Natri:
nNa₂CO₃ = 0,2 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ:
nN₂ = 0,5x mol
● Muối chứa x mol C₂H₄NO₂Na,
y mol CH₂ và (0,4 – x) mol NaOH dư.
Đốt cho (2x + y – 0,2) mol CO₂
và nH₂O = (1,5x + y + 0,2) mol H₂O
⇒ nT = nCO₂ + nH₂O + nN₂
= (2x + y – 0,2) + (1,5x + y + 0,2) + 0,5x = 1,5 mol
⇒ giải hệ có: x = 0,34 mol;
y = 0,07 mol; z = 0,15 mol
► Số mắt xích trung bình
= 0,34 ÷ 0,15 = 2,26
⇒ phải chứa ít nhất 1 đipeptit
⇒ ∑số mắt xích của 2 peptit còn lại
= 10 – 3 – 2 = 5
Lại có 2,26 ⇒ phải chứa peptit ≥ 3 mắt xích
⇒ cách chia duy nhất
5 mắt xích còn lại cho 2 peptit
là 5 = 2 + 3.
● Đặt n đipeptit = a; n tripeptit = b
⇒ nC₂H₃NO = 2a + 3b = 0,34 mol.
nH₂O = a + b = 0,15 mol
⇒ giải hệ có: a = 0,11 mol; b = 0,04 mol
Do Ctb = (0,34 × 2 + 0,07) ÷ 0,15 = 5
⇒ phải chứa Gly₂.
Lại có, 2 peptit chứa cùng số C
⇒ 2 peptit cùng số C là 2 peptit còn lại
(vì Gly₂ chỉ có 1 đồng phân
Mặt khác, do nCH₂ : ntripeptit < 2
⇒ chỉ ghép tối đa 1 CH₂ cho tripeptit
⇒ tripeptit là Gly₃ hoặc Gly₂Ala
● Với Gly₃ thì đipeptit còn lại là Ala₂
⇒ loại vì không chứa Val
● Với Gly₂Ala thì đipeptit còn lại
là GlyVal ⇒ thỏa mãn
⇒ nGlyVal = (0,07 – 0,04) ÷ 3 = 0,01 mol
⇒ nGly₂ = 0,11 – 0,01 = 0,1 mol
► Peptit có PTK nhỏ nhất là Gly₂
⇒ %mGly₂ = 0,1 × 132 ÷ 23,06 × 100%
= 57,24%
Đáp án A
Tổng số liên kết peptit trong 3 peptit là 14 nên tổng số gốc aa trong 3 peptit là 17.
Mỗi peptit đều có số O không quá 8 nên từ 7-peptit trở xuống.
Đốt cháy bất kỳ lượng X cũng như Y đều thu được số mol CO2 như nhau nên X, Y là đồng phân.
Cho E tác dụng với 0,5 mol NaOH thu được 2 muối Gly và Ala.
Đốt cháy hỗn hợp muối cần 1,29 mol O2.
Giải được số mol Gly và Ala lần lượt là 0,39 và 0,11 mol.
Ta có Gly:Ala=39:11
Trùng ngưng hỗn hợp E được peptit E’:
vậy số mol X, Y, Z lần lượt là 0,01; 0,02; 0,05.
Ta có: 50=1.5+2.5+5.7
X, Y là 5-peptit còn Z là 7-peptit.
Ta có số mol Ala là 0,11
0,11=0,05.2+0,01=0,05+0,02.3=0,05+0,02.2+0,01.2=0,05+0,02+0,01.4
=0,02.3+0,01.5=0,02.4+0,01.3=0,02.5+0,01.1
Vì X và Y đồng phân nên chỉ thỏa mãn X, Y chứa 2 gốc Ala, Z chứa 1 gốc Ala.
Vậy X , Y có dạng là Gly3Ala2 còn Z là AlaGly6.
%Z=68,456%
Đáp án A
Hơi Z chứa H2O, do X, Y tạo ra 2 muối nên từ C3H7NO4 cũng tạo ra 2 muối, vậy CTCT là HCOOH3NCH2COOH x mol.
Muối T gồm:
HCOONa x mol, CH2H4NO2Na x mol, C3H6NO2Na y mol và C5H10NO2Na z mol
→ n T = 2x+y+z = 0,36
Đốt cháy T cần 1,6625 mol O2 → 0,5x+2,25x+3,75y+6,75z = 1,6625
→ m C O 2 + m H 2 O = 44(0,5x+1,5x+2,5y+4,5z)+18(0,5x+2x+3y+5z) = 71,97
Giải hệ: x=0,01; y=0,22; z=0,12.
→ Ala : Val = 11:6
→ X + 2Y → A l a 11 V a l 5 k + H 2 O
X và Y không quá 10 gốc aa nên k=1.
Trong 1 phân tử X và 2 phân tử Y có 11 gốc Ala và 6 gốc Val và X, Y cùng số C nên mỗi chất có 21C>
X, Y có dạng (Ala)u(Val)v
→ 3u+5v = 21
thỏa mãn y=2; v=3 hoặc u=7, v=0
Hai peptit là (Ala)2(Val)3 0,04 mol và Ala7 0,02 mol
→ m M = 29,79 gam → % A l a 2 V a l 3 = 61,36%
Tổng số nguyên tử oxi của ba peptit là 10
Tổng số nguyên tử nito của ba peptit =10-3=7
=> Tổng số mắt xích của ba peptit =7 => E gồm 2 đipeptit và 1 tripeptit
Số mol NaOH là:
Quy đổi E thành C2H3NO: a mol; CH2: b mol; H2O: c mol
Sơ đồ phản ứng:
=> 4a + 2b = 1,5 (I)
Các quá trình nhường nhận electron:
c = 0,15 mol
Các quá trình nhường nhận electron:
= 0,03 mol
Đặt các đipeptit là X, Y
Gọi x ¯ là số nhóm CH2 thêm vào Gly của cả X và Y
= 57,24 %
Đáp án A.