Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon ở thể khí: CxH2x+2, CyH2y
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

a)

CxH2x +2 + (3x+1)/2O2  → t ∘  x CO2 + (x+1) H2O

CyH2y + 3y/2O2  → t ∘  y CO2 + y H2O

CzH2z-2 + (3z-1)/2O2   → t ∘  zCO2 + (z-1) H2O

Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO2 và H2O. Cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng chính là khối lượng của H2O và CO2

=> mCO2 + mH2O = 9,56 (g)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

nCO2 = nCaCO3 = 16/100 = 0,16 (mol)

=> nH2O = (9,56 – 0,16.44)/18 = 0,14 (mol)

Ta có hệ phương trình:

b)

thế a, b vào (2) => 0,01x + 0,02y + 3.0,01z = 0,16

=> x + y +3z = 16

Vì có 2 hidrocacbon bằng nhau và bằng một nửa số cacbon của hidrocacbon còn lại nên có các trường hợp sau:

Vậy công thức phân tử của 3 hidrocacbon là: C2H6; C2H4 và C2H2

8 tháng 5 2016

Mk chỉ biết làm câu a,b thôi... xin lỗi nhaBài 56. Ôn tập cuối năm

1 tháng 4 2020

a) Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :

C2H2 + 2Br2 —> C2H2Br4

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH4 và CnH2n+2

Theo đề bài, VC2H2 tham gia phản ứng là : 0,896 – 0,448 = 0,448 (lít).

Vậy số mol C2H2 là 0,448\22,4=0,02(mol)

Gọi số mol của CH4 là X. Theo bài => số mol của CnH2n+2 cũng là x.

Vậy ta có : x+x=0,448\22,4=0,02⇒x=0,01

Phương trình hoá học của phản ứng.đốt cháy hỗn hợp :

2C2H2+5O2→4CO2+2H2O

0,02mol ---------------- 0,04mol

CH4+2O2→CO2+2H2O

0,01mol --------------0,02 mol

2CnH2n+2 + (3n+ 1) O2 —> 2nC02 + 2(n + 1)H20

0,01 mol --------------------------0,01 nmol

Vậy ta có :nCO2=0,04+0,01+0,01n=3,08\44⇒n=2

Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C2H6.

b) Tính % thể tích các khí :

%VC2H2=0,448\0,896×100%=50%

%VCH4=%VC2H6=100%–50%\2=25%

27 tháng 5 2021

\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)   

\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6 

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)   

x                                x

\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)   

y                                        2y

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,3                                              0,3 

Ta có hê phương trình 

\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)   

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)   

Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%

23 tháng 10 2021

341

\(n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

\(\Rightarrow x+2y=0,7\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3\cdot22,4}{11,2}\cdot100\%=60\%\)

\(\%V_{C_2H_2}=100\%-60\%=40\%\)

4 tháng 2 2020

Chương IV. Hiđrocacbon. Nhiên liệu

3 tháng 2 2020

2. Giải thích vì sao CH4 hầu nhưu không tan nước, còn C2H5OH và CH3COOH lại tan rất tốt trong nước?

_____________________________

Vì CH4 không có liên kết hidro còn C2H5OH và CH3COOH có liên kết hidro mà trong nước có liên kết hidro nên CH4 không tan còn C2H5OH và CH3COOH tan tốt trong nước

18 tháng 3 2022

nhh khí = 7,84/22,4 = 0,35 (mol)

Gọi nCH4 = a (mol); nC2H6 = b (mol)

a + b = 0,35 (1)

nCaCO3 = 50/100 = 0,5 (mol)

PTHH: 

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

0,5 <--- 0,5 <--- 0,5

CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O

a ---> 2a ---> a

2C2H6 + 7O2 -> (t°) 4CO2 + 6H2O

b ---> 3,5b ---> 2b

=> a + 2b = 0,5 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,15 (mol)

mCH4 = 0,2 . 16 = 3,2 (g)

mC2H6 = 0,15 . 30 = 4,5 (g)

%mCH4 = 3,2/(3,2 + 4,5) = 41,55%

%mC2H6 = 100% - 41,55% = 58,45%

6 tháng 11 2016

Ptpư CnH2n+2 + Cl2 CnH2n+1Cl + HCl

CnH2n+2 + 2Cl2 CnH2nCl2 + 2HCl

HCl + NaOH → NaCl + H2O

Số mol NaOH = mol HCl = mol Cl2 = 0,3 mol

Theo ĐLBTKL: mankan = 15,75 + 36,5.0,3 – 71,0,3 = 5,4 gam

→ 0,15 < molankan < 0,3

→ 5,4/0,3 < Mankan < 5,4/0,15

→ 18 < 14n + 2 < 36

→ 1,14 < n < 2,43 → n = 2 → CTPT ankan: C2H6

hình như là ankan thì phải mik k rỏ về bài này lắm

18 tháng 3 2022

\(n_{CH_4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi số mol C2H4, C2H2 là a, b (mol)

=> \(a+b=\dfrac{6,72}{22,4}-0,1=0,2\left(mol\right)\) (1)

\(n_{Br_2}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

               a--->a

            C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

              b---->2b

=> a + 2b = 0,3 (2)

(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)

\(\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=22,857\%\)

\(\%m_{C_2H_4}=\dfrac{0,1.28}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=40\%\)

\(\%m_{C_2H_2}=\dfrac{0,1.26}{0,1.16+0,1.28+0,1.26}.100\%=37,143\%\)

Bài 1:Một hỗn hợp X gồm 2 ankin đồng đẳng C3H4 và (A), được trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Biết 0,224 lit hỗn hợp X(đktc) tác dụng vừa đủ với 15ml dd AgNO3 1M trong NH3. Xác định CTPT, CTCT của A. Bài 2: Đốt cháy 30ml hh 2 ankin hơn kém nhau 1C trong phân tử tạo thành 110ml CO2. Thể tích các khí đo ở đktc. MA< MB. a.Tìm CTPT. A, B và tính % thể tích. b.Lấy 3,36 lít hỗn hợp trên(đktc) cho lội qua dung dịch...
Đọc tiếp

Bài 1:Một hỗn hợp X gồm 2 ankin đồng đẳng C3H4 và (A), được trộn theo tỉ lệ mol 1:1. Biết 0,224 lit hỗn hợp X(đktc) tác dụng vừa đủ với 15ml dd AgNO3 1M trong NH3. Xác định CTPT, CTCT của A.

Bài 2: Đốt cháy 30ml hh 2 ankin hơn kém nhau 1C trong phân tử tạo thành 110ml CO2. Thể tích các khí đo ở đktc. MA< MB.

a.Tìm CTPT. A, B và tính % thể tích.

b.Lấy 3,36 lít hỗn hợp trên(đktc) cho lội qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 7,35 gam kết tủa. Xác định CTCT của B.

Bài 3: Một hỗn hợp (X) gồm 1 ankan, 1 anken, 1 ankin có thể tích 1,792 lit(đktc) được chia thành 2 phần bằng nhau.

+ Phần 1: Cho qua dd AgNO3 trong NH3 dư tạo 0,735g kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5%.

+ Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lit dd Ca(OH)2 0,0125M thấy có 11 gam kết tủa. Xác định CTPT của các hidrocacbon.

Bài 4: Cho 2,24 lít khí(đktc) gồm CH6, C3H8, C3H6 sục qua bình đựng dd Br2 dư. Phản ứng xong, khối lượng bình tăng 2,1g. Đốt cháy hh khí còn lại, người ta thu được khí CO2 và 3,24g H2O. Viết PTHH. Tính tp% theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.

Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon A, B với MA- MB = 24. dA/B = 1,8. Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí trên thu được 11,2 lít khí CO2 và 8,1g H2O.

a. Tính V(thể tích đo ở đktc)

b. Cần phải dùng bao nhiêu gam rượu etylic để điều chế lượng hỗn hợp hidrocacbon ban đầu. Biết B là một hidrocacbon liên hợp.

Bài 7: Trộn một hỗn hợp gồm 1 hidrocacbon B với H2 có dư ta thu được hh X1 với dX1/H2 = 4,8. Cho X1 qua Ni nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn tạo ra hh X2 với dX2/H2= 8. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X1, X2 và CTPT của B. Viết CTCT của B.

Giúp mik với đag cần gấp!

4