Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,4 (mol)
=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
b) nMg = 0,4 (mol) => nX = 0,6 (mol)
mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)
=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)
=> X là Ca
c)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Ca + O2 --to--> 2CaO
\(m_{O_2}=49,6-33,6=16\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
=> VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
- Gọi số mol của Y là a và của Z là b mol.
- Gọi Y,Z lần lượt là nguyên tử khối của Y,Z.
- Ta có: Y-Z=8
- Mặt khác: mY=mZ=44,8/2=22,4
-Nên b>a suy ra b-a=0,05 hay b=0,05+a
-Ta có Y-Z=8 hay 22,4/a-22,4/b=8 hay 22,4/a-22,4/(a+0,05)=8
-Biến đổi ra phương trình bậc 2: a2+0,05a-0,14=0 giải ra hai nghiệm: a=0,35(nhận) và a=-0,4(loại)
- Từ đó có: a=0,35 và b=0,4 nên Y=22,4/a=22,4/0,35=64(Cu) và Z=22,4/b=22,4/0,4=56(Fe)
a) \(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,4 (mol)
=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
b)
Có: nMg : nX = 2 : 3
Mà nMg = 0,4 (mol)
=> nX = 0,6 (mol)
mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)
=> \(M_X=\dfrac{24}{0,6}=40\left(g/mol\right)\)
=> X là Ca
c)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,4->0,2
2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,6->0,3
=> \(m_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).32=16\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\left(0,2+0,3\right).22,4=11,2\left(l\right)\)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
a) nMgO=1640=0,4(mol)nMgO=1640=0,4(mol)
=> nMg = 0,4 (mol)
=> mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
b Có: nMg : nX = 2 : 3
Mà nMg = 0,4 (mol)
=> nX = 0,6 (mol)
mX = 33,6 - 9,6 = 24 (g)
=> MX=240,6=40(g/mol)MX=240,6=40(g/mol)
=> X là Ca
c PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,4->0,2
2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,6->0,3
=> mO2=(0,2+0,3).32=16(g)mO2=(0,2+0,3).32=16(g)
VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)VO2=(0,2+0,3).22,4=11,2(l)
=> Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
a) Tổng số mol các chất trong A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
b)
Có: \(\dfrac{n_X}{3}=\dfrac{n_Y}{5}=\dfrac{n_Z}{7}=\dfrac{n_X+n_Y+n_Z}{15}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\\n_Y=0,5\\n_Z=0,7\end{matrix}\right.\)
Có \(\dfrac{M_X}{3}=\dfrac{M_Y}{5}=\dfrac{M_Z}{7}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\dfrac{3.M_Z}{7}\\M_Y=\dfrac{5.M_Z}{7}\end{matrix}\right.\)
Có \(n_X.M_X+n_Y.M_Y+n_Z.M_Z=66,4\)
=> \(0,3.\dfrac{3.M_Z}{7}+0,5.\dfrac{5.M_Z}{7}+0,7.M_Z=66,4\)
=> MZ = 56 (Fe: Sắt)
=> MX = 24 (Mg: Magie)
=> MY = 40 (Ca: Canxi)
c) CTHH của B là Mg3(PO4)2
\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1.262=26,2\left(g\right)\)
1. Đề chưa chính xác.
2. Gọi số mol Fe là x, số mol Cu là y. Ta có: x + y = 1,25 và 56x + 64y = 76.
=> x = 0,5 và y = 0,75.
=> mFe = 0,5. 56 = 28g. mCu = 0,75. 64 = 48g.
3. Gọi số mol Al là x, Fe là y. Ta có:
x + y = 0,05 và 27x + 56y = 30,67.0,05 = 1,5335
=> ...
Câu 1 nà @Nguyễn Quang Anh xl nha sai đề á Một hợp chất có CT X2O5 .Biết trong 10,8 g HC này có chứa 2,8 nguyên tố X .Hỏi X thuộc nguyên tố nào ?
1,a,Gọi \(n_{Al}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Mg}=0,5a\left(mol\right)\)
\(\rightarrow27a+24.0,5b=7,8\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2, \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2HgO --to--> 2Hg + O2
0,01<- 0,05
\(\rightarrow m_{Hg}=0,01.201=2,01\left(g\right)\)