K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Đáp án B

Ta có:  M A / 0 = F A . O A ; M B / 0 = F B . O B = 2 5 F A .2. O A = 4 5 F A . O A < M A / 0

7 tháng 6 2018

Chọn C.          

Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với

M’ = 1.0,039 = 0,039 (N.m).

8 tháng 9 2017

Đổi 30'=0,5h

15'=0,25(h)

Đặt gốc thời gia là lúc 6h45' O trùng A chiều dương từ A đến B

Phương trình chuyể động của ô tô thứ nhất là

S1=40.0,5+40.t=20+40.t

Phương trình chuyển động của xe ô tô thứ 2 là

S2=50.t

2 xe gặp nhau khi S1=S2 hay 20+40.t=50.t

=>t=2(h)

2 xe gặp nhau lúc 6h45'+2=8h45' cách A một khoảng là 50.2=100(km)

8 tháng 9 2017

Tại sao s1= 40.0,5+40t vậy Bn có thể giải thích giùm mk được k, cảm ơn

8 tháng 2 2017

Chọn C.

 

 11 câu trắc nghiệm Ngẫu lực cực hay có đáp án

17 tháng 1 2018

a) Momen của ngẫu lực: M = F.d = F.AB = 1.0,045 = 0,045 (N.m).

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với BI = AB.cosα = 4,5.10-2.cos30o = 0,039(m)

→ M’ = 1. 0,039 = 0,039 (N.m).

24 tháng 12 2016

cảm ơn bạn Trần Thị Hà My

26 tháng 12 2016

thank bn nhìu

16 tháng 4 2017

Câu 6:

a)

Áp dụng công thức:

M = Fd

= 1. 4,5.10-2

=> M = 45. 10-3 (N.m)

b) Áp dụng công thức:

M = Fd = F BI

Trong ∆AIB: cosα = => BI = AB cosα

=> M = F. AB.cosα

6

=> M = 3,897. 10-2 (N.m)

8 tháng 12 2019

20 tháng 3 2020