K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

\(3^{28}.4^{14}.18^{35}.19^7\)

\(=3^{28}.\left(2^2\right)^{14}.\left(2.3^2\right)^{35}.19^7\)

\(=3^{28}.2^{28}.2^{35}.3^{70}.19^7\)

\(=2^{63}.3^{98}.19^7\)

P/S: mấy bài này cứ phân tích ra các thừa số nguyên tố mà làm 

25 tháng 10 2018

sai r chị ơi!làm sao mà ra 1 luỹ thừa mới đúng

25 tháng 10 2016

5.25.2.8.199.4.125

=(25.4).(125.8).(5.2).199

=100.1000.10.199

=100000.10.199

=100000000.199

=19900000000

25 tháng 10 2016

\(5.25.2.8.199.4.125\)

\(=\left(5.2\right)\left(25.4\right)\left(125.8\right)199\)

\(=10.100.100.199\)

\(=1000000.199\)

\(=199000000\)

25 tháng 10 2016

5x25x2x8x199x4x125

= ( 5x2)x (25x4)x(8x125)x199

= 10x100x1000x199

= 199000000

25 tháng 10 2016

​mik cùng nhóm như bạn

8 tháng 10 2018

mk cx mới lên lp 6 (hãy kb vs mk nếu bn muốn bt cách học)

8 tháng 10 2018

bạn nên phân bố thời gian học và chơi 1 cách khoa học và học bài cũ, chuẩn bị bài mới, làm bài tập trước khi đến lớp.Ngoài ra vào thơi gian rảnh rỗi bạn nên đọc thêm 1 số loại sách tham khảo để có nhiều kiến thức hơn.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

18 tháng 3 2022

\(P=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(P=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(P=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)

\(P=\frac{99}{100}\)

\(HT\)

18 tháng 3 2022

\(P=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+.....+\dfrac{1}{99.100}\)

\(P=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(P=1+\left(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+..+\left(\dfrac{-1}{99}+\dfrac{1}{99}\right)+\dfrac{-1}{100}\)

\(P=1+0+0+....+0+\dfrac{-1}{100}\)

\(P=1+\dfrac{-1}{100}\)

\(P=\dfrac{99}{100}\)

6 tháng 3 2016

bạn viết dấu / đi

11 tháng 12 2015

a)(-4)*125*(-25)*(-6)*(-8)=[(-4)*(-25)]*(-8*125)*(-6)=100*(-1000)*(-6)=600000

b)(-98)(1-246)-246*98=(-98)+98*246-246*98=(-98)

Bài làm

a) Vì góc xOz = 3xOy 

=> xOy < xOz

=> Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz

Ta có: xOz + xOy = 180o ( hai góc kề bù )

hay 3xOy + xOy = 180 

=> 4xOy = 180o 

=> xOy = 180o : 4 = 45 

Lại có:

xOz + xOy = 180o ( hai góc kề bù )

hay xOz + 45o = 180o 

=> xOz = 135o 

b) Vì Oa là tia phân giác của góc xOz

=> xOa + aOz = xOz = 2aOx

Và Ob là tia phân giác của góc xOy

=> xOb + bOy = xOy = 2bOx

Ta có: xOz + xOy = 180o ( hai góc kề bù )

hay 2aOx + 2bOx = 180o 

=> 2( aOx + bOx ) = 180o 

=> aOx + bOx = 180o : 2 = 90

Mà aOx + bOx = aOb 

=> aOb = 90o 

Vậy aOb = 90o 

~ Bạn làm vào vở thêm kí hiệu góc vào nhé, đang vội nên không ghi. ~

28 tháng 5 2020

Cảm ơn bạn nha

15 tháng 2 2016

=> x + 1 là Ước của 63

=> x + 1 thuộc {+1; +3; +7; +9; +21; +63}

với x + 1 = +1

=> x = 0 hoặc x = -2

với x + 1 = +3

=> x = 2 hoặc x = -4

với x + 1 = +7

=> x = 6 hoặc x = -8

với x + 1 = +9

=> x = 8 hoặc x = -10

với x + 1 = +21

=> x = 20 hoặc x = -22

với x + 1 = +63

=> x = 62 hoặc x = -64

mà x + 1 nhỏ hơn 63

=> x thuộc {0; -2; 2; -4; 6; -8; 8; -10; 20; -22}

15 tháng 2 2016

\(x\in\left\{2;5;6;8;11;13;14;17;20;23;26;27;29;32;34;35;38;41;44;47;48;50;53;55;56;59;\right\}\)