Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi x là hóa trị của P.
Ta có: 2x = 2.5
=> x = 5.
Vậy hóa trị của P trong hợp chất này là hóa trị V.
b, SO3
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: x = 2.3
=> x = 6.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị VI.
FeS2
Gọi x là hóa trị của S.
Ta có: 2x = 2.1
=> x = 1.
Vậy hóa trị của S trong hợp chất này là hóa trị I.
c, FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeCl2
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
FeO
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2O3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
Fe(OH)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 3.1
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
FeSO4
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: x = 2.1
=> x = 2.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị II.
Fe2(SO4)3
Gọi x là hóa trị của Fe.
Ta có: 2x = 3.2
=> x = 3.
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là hóa trị III.
a/ P có hóa trị V
b/ SO3 => S : VI
FeS2 => S : I
c/ FeCl3 => Fe: III
FeCl2 => Fe: II
FeO => Fe: II
Fe2O3 => Fe: III
Fe(OH)3 ==> Fe: III
FeSO4 => Fe: II
Fe2(SO4)3 => Fe : III
Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau ?
a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Fe
Giải
%mO=30%
\(\frac{56x}{56x+72}\)
=>x=3
=>Fe2O3
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(a.\\ n_{Fe}=\frac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Fe_3O_4}=\frac{0,45}{3}.232=34,8\left(g\right)\)
\(b.\\ n_{Fe}=0,45\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ TL:\frac{0,45}{3}>\frac{0,2}{2}\rightarrow Fe.du\\ \rightarrow m_{Fe_3O_4}=\frac{0,2}{2}.232=23,2\left(g\right)\)
2Fe +O2 --> 2FeO(1)
4Fe +3O2 -->2Fe2O3 (2)
3Fe + 2O2 -->Fe3O4 (3)
Fe +4HNO3 --'> Fe(NO3)3 +NO +2H2O(4)
3FeO +10HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +5H2O (5)
3Fe3O4 +28HNO3 --> 3Fe(NO3)3 +NO +14H2O(6)
giả sử nFe= a(mol)
nFeO=b(mol)
nFe2O3=c(mol)
nFe3O4=d(mol)
=> 56a+72b+160c+232d =12 (I)
theo (4) :nNO=nFe=a(mol)
theo(5) : nNO=1/3 nFeO=1/3c(mol)
theo (6) : nNO=1/3 nFe3O4=1/3d(mol)
=> a+1/3c+1/3d=2,24/22,4=0,1(II)
nhân (II) với 56 rồi lấy (I) trừ (II) ta có :
\(\dfrac{56a+72b+160c+232d}{56a+\dfrac{56}{3}c+\dfrac{56}{3}d}=\dfrac{160}{3}b+160c+\dfrac{640}{3}d\)
\(\Leftrightarrow\)b+3c+4d=0,12
ta có :
nO(trong FeO)=nFeO=b(mol)
nO(trongFe2O3)=3nFe2O3=3c(mol)
nO(trong Fe3O4)=4nFe3O4=4d(mol)
=> mFe(ban đầu)= \(12-16\left(b+3c+4d\right)\)
= \(12-16.0,12=10,08\left(g\right)\)
1. CO3 = 12+ 16.3 = 60g
kim loại đó mkl = 40% = 40g = Ca
PO4 = 31 + 16.4 = 95
% Ca = 40/(95+40).100% = 29,6%
2. % Fe trong fe0 = 56/(56+16) = 77,41%
vay nó là FeO
\(\%M_{Fe}=\dfrac{M_{Fe}}{M_{hh}}.100\%\)
\(Fe_2(SO_4)_3, FeSO_4, FeS_2, FeS, Fe_2O_3, Fe_3O_4, FeO\)
Fe + O2 dư ----> Fe2O3 có nhiệt độ xúc tác
còn trường hợp Fe+O2 --> FeO là trường hợp Fe dư và khi nhiệt độ trên 450 độ C.