K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

Chọn B

1 tháng 12 2019

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.

12 tháng 11 2018

Đáp án C

1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => Đúng

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng

4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai

18 tháng 11 2018

Chọn đáp án B.

Hội nghị Ianta diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 với bầu không khí vô cùng căng thẳng, gay go và quyết liệt vì thực chất nội dung hội nghị là sự tranh giành và phân chia thành quả thắng lợi của chiến tranh giữa các lực lượng tham chiến, có tác động đến trật tự thế giới sau chiến tranh. Nước nào cũng muốn được hưởng quyền lợi tương xứng với vai trò, vị trí của mình sau khi chiến tranh kết thúc.

18 tháng 8 2018

Đáp án B

Hội nghị Ianta diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 với bầu không khí vô cùng căng thẳng, gay go và quyết liệt vì thực chất nội dung hội nghị là sự tranh giành và phân chia thành quả thắng lợi của chiến tranh giữa các lực lượng tham chiến, có tác động đến trật tự thế giới sau chiến tranh. Nước nào cũng muốn được hưởng quyền lợi tương xứng với vai trò, vị trí của mình sau khi chiến tranh kết thúc

10 tháng 3 2018

Đáp án A

23 tháng 11 2019

Đáp án A

Hội nghị Ianta diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu do các nước tham dự đều muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò, địa vị của mình.

3 tháng 9 2017

Đáp án A

27 tháng 4 2017

Đáp án B

Nhân cơ hội Nhật đầu hàng đồng minh, ba nước (Indonesia, Việt Nam, Lào) đã giành được độc lập và nhiều nước Đông Nam Á đã giải phóng được phần lớn lãnh thổ. Tuy nhiên, ngay sau đó, thực dân Âu – Mĩ lại quay lại tái chiến Đông Nam Á, nhân dân Đông Nam Á lại phải đứng lên kháng chiến chống quân xâm lược.

=> Kẻ thù chính của nhân dân Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa thực dân cũ.

Chú ý:

- Kẻ thù chính của nhân dân dân châu Phi sau 1945 là: chủ nghĩa thực dân cũ và chế độ phân biệt chủng tộc.

- Kẻ thù chính của nhân dân Mĩ Latinh sau năm 1945 là: chủ nghĩa thực dân mới, cụ thể là chế độ độc tài thân Mĩ.