Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công dân thực hiện tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở: Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” – dân được thông tin đầy đủ về chính sách, pháp luật của Nhà nước, bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc thiết thực, cụ thể,...
Đáp án cần chọn là: A
Ý kiến của anh A là sai – mọi công dân đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, có quyền được tham gia bàn bạc, đưa ý kiến về những vấn đề chung ở địa phương và cả nước. Chủ tịch xã đã cắt ngang ý kiến anh A và tự đưa ra quyết định cuối cùng mà không qua biểu quyết là vi phạm luật về….
Đáp án cần chọn là: C
Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Bước 1: Nộp đơn khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
Bước 2: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật định.
Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân có hiệu lực thi hành.
Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết thì họ có thể tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện
Bước 4: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại. Nếu quyết định nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai toàn bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện sẽ ra yêu cầu người cán bộ xã kia phải sửa đổi, hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có).
Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết lần thứ hai thì trong thời hạn do luật định, có quyền khởi kiện ra Tòa Hành chính thuộc Tòa án nhân dân.
Quyền khiếu nại, tố cáo là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân.
Đáp án cần chọn là: D
Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Bước 1: Nộp đơn khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
Bước 2: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật định.
Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân có hiệu lực thi hành.
Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết thì họ có thể tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện
Bước 4: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại. Nếu quyết định nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai toàn bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện sẽ ra yêu cầu người cán bộ xã kia phải sửa đổi, hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có).
Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết lần thứ hai thì trong thời hạn do luật định, có quyền khởi kiện ra Tòa Hành chính thuộc Tòa án nhân dân.
Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Bước 1: Nộp đơn khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
Bước 2: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật định.
Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân có hiệu lực thi hành.
Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết thì họ có thể tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện
Bước 4: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại. Nếu quyết định nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai toàn bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện sẽ ra yêu cầu người cán bộ xã kia phải sửa đổi, hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có).
Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết lần thứ hai thì trong thời hạn do luật định, có quyền khởi kiện ra Tòa Hành chính thuộc Tòa án nhân dân.
Đáp án D