Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
"Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!" là câu nói của Nguyễn Ái Quốc sau khi đọc Luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa đăng trên báo Nhân đạo. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lí đó là do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Đáp án C
- Ý 1, 3, 4: đúng
- Ý 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác – Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước.
Đáp án C
- Ý 1, 3, 4: đúng
- Ý 2: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác – Lê-nin + Phong trào công nhân + Phong trào yêu nước.
Đáp án B
Tác phẩm Đường Kách Mệnh và Báo thanh niên đã trang bị lí luận giải phóng dân tộc cho các cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên để tuyên truyền đến giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân Việt Nam.
=> Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”
Đáp án B
Tác phẩm Đường Kách Mệnh và Báo thanh niên đã trang bị lí luận giải phóng dân tộc cho các cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên để tuyên truyền đến giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân Việt Nam
=> Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”
Đáp án B
Phương hướng chiến lược cách mạng được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là: làm CM tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới XH Cộng Sản.
- Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân.
+ Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) và đánh phong kiến (nhiệm vụ dân chủ).
+ Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nông dân với phong kiến.
- Xã hội cộng sản: tiến tới xây dựng xã hội cộng sản mang tính ưu việt, đảm bảo quyền lợi thuộc về nhân dân.
=> Cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định con đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội.
Đáp án B
Phương hướng chiến lược cách mạng được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là: làm CM tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới XH Cộng Sản.
- Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân.
+ Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) và đánh phong kiến (nhiệm vụ dân chủ).
+ Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nông dân với phong kiến.
- Xã hội cộng sản: tiến tới xây dựng xã hội cộng sản mang tính ưu việt, đảm bảo quyền lợi thuộc về nhân dân.
=> Cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định con đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội
Đáp án B
Phương hướng chiến lược cách mạng được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là: làm CM tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới XH Cộng Sản.
- Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân.
+ Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) và đánh phong kiến (nhiệm vụ dân chủ).
+ Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nông dân với phong kiến.
- Xã hội cộng sản: tiến tới xây dựng xã hội cộng sản mang tính ưu việt, đảm bảo quyền lợi thuộc về nhân dân.
=> Cơ sở để Nguyễn Ái Quốc xác định con đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là không chỉ giải phóng dân tộc mà còn giải phóng xã hội.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
Cách mạng tháng Mười Nga 1917 giành thắng lợi đã giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ vận mệnh đất nước và vận mệnh của mình. Lần đầu tiên, một cuộc cách mạng do giai cấp vô sản lãnh đạo đã giành thắng lợi => Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã cổ vũ mạnh mẽ và chỉ ra con đường đúng đắn đi đến thắng lợi cuối cùng trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Nguyễn Ái Ouốc.
Chọn: A
Đáp án A
"Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!" là câu nói của Nguyễn Ái Quốc sau khi đọc Luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa đăng trên báo Nhân đạo. Nguyễn Ái Quốc rút ra chân lí đó là do ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.