K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

( Hơi dài nên mong các bn giúp , mai mik kiểm tra òi )

Môn Địa Lí lớp 6

    Thời gian làm bài: 45 phút

Phần trắc nghiệm
Câu 1. (0,5 điểm) Các mỏ khoáng sản như Đồng, Chì, vàng,... là các mỏ khoáng sản:

A. Năng lượng

B. Kim loại đen

C. Kim loại màu

D. Phi kim loại

Câu 2. (0,5 điểm) Trong không khí thì khí Oxi chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 sau khí:

A. Khí cacbonic

B. Khí nito

C. Hơi nước

D. Hidro

Câu 3. (0,5 điểm) Nhiệt độ trung bình ngày thường được đo vào các thời điểm:

A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ

B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 4. (0,5 điểm) Gió Tín Phong còn được gọi là gió:

A. Gió Đông cực

B. Gió biển

C. Gió Mậu Dịch

D. Gió Tây ôn đới

Câu 5. (0,5 điểm) Trên Trái Đất có các đới khí hậu là:


 
A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

B. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

C. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

Câu 6. (0,5 điểm) Nhiệt độ không khí không thay đổi theo:

A. Độ cao

B. Vĩ độ

C. Mức độ gần hay xa biển

D. Màu nước biển

Câu 7. (0,5 điểm) Những nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất là:

A. Dọc hai chí tuyến

B. Vùng xích đạo và nơi đón gió

C. Dọc 2 bên đường vòng cực

D. Sâu trong nội địa

Câu 8. (0,5 điểm) Sóng biển là:

A. Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương

B. Là dòng chuyển động trên biển và đại dương

C. Là hình thức dao động dưới đáy biển sinh ra

D. Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền

Câu 9. (0,5 điểm) Có mấy loại thủy triều:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 10. (0,5 điểm) Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm:


 
A. Đất cát pha

B. Đất xám

C. Đất phù sa bồi đắp

D. Đất đỏ badan

Phần tự luận
Câu 1. (2,5 điểm) Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn và về mùa đông những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

Câu 2. (2,5 điểm) Thổ nhưỡng (lớp đất) là gì? Trong các nhân tố hình thành đất, quan trọng nhất là các nhân tố nào? Trình bày các nhân tố đó?

5

Câu 1. (0,5 điểm) Các mỏ khoáng sản như Đồng, Chì, vàng,... là các mỏ khoáng sản:

A. Năng lượng

B. Kim loại đen

C. Kim loại màu

D. Phi kim loại

Câu 2. (0,5 điểm) Trong không khí thì khí Oxi chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 sau khí:

A. Khí cacbonic

B. Khí nito

C. Hơi nước

D. Hidro

Câu 3. (0,5 điểm) Nhiệt độ trung bình ngày thường được đo vào các thời điểm:

A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ

B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ

C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ

D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ

Câu 4. (0,5 điểm) Gió Tín Phong còn được gọi là gió:

A. Gió Đông cực

B. Gió biển

C. Gió Mậu Dịch

D. Gió Tây ôn đới

Câu 5. (0,5 điểm) Trên Trái Đất có các đới khí hậu là:


 
A. một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

B. hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

C. một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

D. hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

Câu 6. (0,5 điểm) Nhiệt độ không khí không thay đổi theo:

A. Độ cao

B. Vĩ độ

C. Mức độ gần hay xa biển

D. Màu nước biển

Câu 7. (0,5 điểm) Những nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất là:

A. Dọc hai chí tuyến

B. Vùng xích đạo và nơi đón gió

C. Dọc 2 bên đường vòng cực

D. Sâu trong nội địa

Câu 8. (0,5 điểm) Sóng biển là:

A. Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương

B. Là dòng chuyển động trên biển và đại dương

C. Là hình thức dao động dưới đáy biển sinh ra

D. Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền

Câu 9. (0,5 điểm) Có mấy loại thủy triều:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 10. (0,5 điểm) Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm: 
A. Đất cát pha

B. Đất xám

C. Đất phù sa bồi đắp

D. Đất đỏ badan

( Chưa chắc chắn nhé em ) .

27 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Tự luận

1.

 

Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

- Mùa hạ, khi nước biển nóng lên nước sẽ bốc hơi, càng bốc hơi nhiệt độ càng giảm. Mặt đất hấp thụ nhiệt và nóng lên rất nhanh.

-> Những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền.

- Mùa đông, nước biển tỏa nhiệt chậm hơn mặt đất.

->Những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền.

2. 

Thổ nhưỡng ( đất) là lớp vật tơi xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. 

- Các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, khí hậu và sinh vật, vì: + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra chất khoáng. + Khí hậu bao gồm nhiệt độ và lượng mưa tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn quyết định quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất.
ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ 6 HỌC KÌ 2 Câu 1: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng? Quá trình hình thành mỏ nội sing và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào? Câu 2: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu? Dựa vào đâu có sự phân ra: các khói khí nóng lạnh, các khối khí đại dương, lục địa? Khi nào khối khí bị biến...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ 6 HỌC KÌ 2

Câu 1: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản? Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng? Quá trình hình thành mỏ nội sing và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào?

Câu 2: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu? Dựa vào đâu có sự phân ra: các khói khí nóng lạnh, các khối khí đại dương, lục địa? Khi nào khối khí bị biến tính?

Câu 3: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa? Tại sao không khí không nóng nhất vào lúc 12 giờ mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ? Người ta tính nhiệt độ trung bình tháng và trung bình năm như thế nào??????

Câu 4: Khí áp là gì? Tại sao lại có khí áp? Nguyên nhân nào đã sinh ra gió? Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên trái đất và các loại gió: Tín Phong, gió Tây ôn đới.

Câu 5: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào? Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa...

Câu 6: Nước ta nằm trong hku vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?

Câu 7: Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vòng đai nhiệt nào?

Câu 8 : Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Lượng mưa trong năm ở đới này là bao nhiêu?

1
6 tháng 5 2018

Câu 1: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?

Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích trong vỏ Trái Đất được con người khai thác để sử dụng.

Những nơi có sự tập trung khoáng sản tới mức có thể khai thác mới được gọi là mỏ khoáng sản.

Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng?

Theo công dụng, các khoáng sản được phân làm 3 loại:

- Khoáng sản năng lượng như: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt. Công dụng: làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng hoặc nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất.

- Khoáng sản kim loại gồm 2 loại:

+ Kim loại đen như: sắt, mangan, titan, crôm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen để sản xuất ra gang, thép...

+ Kim loại màu như: đồng, chì, kẽm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim màu để sản xuất ra đồng, chì, kẽm.

- Khoáng sản phi kim loại như: muối mỏ, apatit, thạch anh, đá vôi, cát, sỏi, ... dùng để sản xuất phân bón, đồ gốm sứ, vật liệu xây dựng.

Quá trình hình thành mỏ nội sing và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào?

- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. Vì thế, chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất.

- Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất. Vì vậy, chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích.

Câu 2: Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu?

Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Tầng đổi lưu ở gần mặt đất nhất Không khí trong tầng này luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng, đã sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp... Nhiệt độ trong tầng này giảm dần khi lên cao, trung bình giảm 0,6°c khi lên cao 100m.

Dựa vào đâu có sự phân ra: các khói khí nóng lạnh, các khối khí đại dương, lục địa?

Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.

Còn dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa.

Khi nào khối khí bị biến tính?

Khối khí bị biến tính sau một thời gian di chuyển và chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm ở địa phương chúng đi qua. Ví dụ: khối khí lạnh Bắc Á tràn xuống miền Bắc Việt Nam sau một thời gian chịu ảnh hưởng của mặt đệm ở vĩ độ thấp, nên nó dần dần nóng lên. Như vậy khối khí này đã bị biến tính.

Câu 3: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?

Thời tiết khác khí hậu ở chỗ: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương, còn khí hậu là tình hình lặp đi lặp lại của những kiểu thời tiết riêng biệt ở một địa phương trong một thời gian dài. Nói khác đi, khí hậu là chế độ thời tiết của một địa phương trong nhiều năm.

Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa?

Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.

Tại sao không khí không nóng nhất vào lúc 12 giờ mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ?

Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:

Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả năng lượng của bề mặt đất (bức xạ mặt đất). Lúc 12 giờ trưa tuy bức xạ mặt trời lớn nhất, nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế lúc không khí nóng nhất là 13 giờ.

Người ta tính nhiệt độ trung bình tháng và trung bình năm như thế nào??????

Để tính nhiệt độ trung bình tháng người ta cộng trị số của nhiệt độ các ngày trong tháng rồi chia cho sổ ngày trong tháng. Trị số trung bình này là nhiệt độ trung bình tháng

Để tính nhiệt độ trung bình năm, người ta cộng trị số trung bình của nhiệt độ các tháng trong năm rồi chia cho 12 tháng. Trị số trung bình này là nhiệt độ trung bình năm.

Câu 4: Khí áp là gì? Tại sao lại có khí áp?

Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất. Có khí áp vì không khí có trọng lượng. Trọng lượng của không khí tuy nhẹ (1 lít không khí trung bình nặng 1,3g) nhưng do khí quyển có chiều dày trên 60 000 km nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất.

Nguyên nhân nào đã sinh ra gió?

Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

Mô tả sự phân bố các đai khí áp trên trái đất và các loại gió: Tín Phong, gió Tây ôn đới.

a) Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:

- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).

- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi toà ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống các lớp không khí ở khu vực các vĩ tuyến 30 - 35°B và N)

- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).

- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).

b) - Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Câu 5: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?

Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều. Tuy vậy sức chứa chỉ có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa thì không khí đã bão hoà hơi nước.

Ví dụ:

- Nhiệt độ 0°c lượng hơi nước tối đa trong không khí là 2g/m3.

- Nhiệt độ 30°c lượng hơi nước tối đa trong không khí là 30g/m3.

Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa...

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.

Câu 6: Nước ta nằm trong hku vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?

Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm từ 1001-2000mm.

Câu 7: Các chí tuyến và vòng cực là những ranh giới của các vòng đai nhiệt nào?

- Các chí tuyến là ranh giới của các vành đai ôn đới và nhiệt đới.

- Các vòng cực là ranh giới của các vành đai ôn đới và hàn đới.

Câu 8 : Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới. Lượng mưa trong năm ở đới này là bao nhiêu?

Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời và số giờ chiếu sáng trong ngày chênh lệch nhau nhiều giữa các tháng trong năm, do đó các mùa thể hiện rõ rệt.

Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên. Lượng mưa từ 500 - 1000 mm/năm.

6 tháng 5 2018

thank you bn nhé

16 tháng 4 2019

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: A

16 tháng 4 2019

1.B 2.B 3.A

ha

I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý đúng nhất ở các câu sau Câu 1. Dựa vào công dụng, có mấy loại khoáng sản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Khoáng sản nào sau đây thuộc loại khoáng sản năng lượng? A. Dầu mỏ. B. Sắt .. C. Chì. D. Đá vôi. Câu 3. Khoáng sản nào sau đây được sử dụng làm vật liệu xây dựng? A. Khí đốt. B. Than. C. Kim cương. D. Cát. Câu 4. Đồng, chì, kẽm...thuộc loại khoáng sản nào? A. Năng lượng. C. Kim...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý đúng nhất ở các câu sau

Câu 1. Dựa vào công dụng, có mấy loại khoáng sản?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2. Khoáng sản nào sau đây thuộc loại khoáng sản năng lượng?

A. Dầu mỏ. B. Sắt .. C. Chì. D. Đá vôi.

Câu 3. Khoáng sản nào sau đây được sử dụng làm vật liệu xây dựng?

A. Khí đốt. B. Than. C. Kim cương. D. Cát.

Câu 4. Đồng, chì, kẽm...thuộc loại khoáng sản nào?

A. Năng lượng. C. Kim loại đen.

B. Phi kim loại D. Kim loại màu.

Câu 5. Vì sao gọi là mỏ nội sinh?

A. Tập trung trữ lượng lớn. C. Hình thành do quá trình măcma.

B. Phân bố khắp mọi nơi. D. Kết cấu cứng, khó khai thác và sử dụng.

Câu 6. Khoáng sản nào dưới đây được gọi là khoáng sản nội sinh?

A. Sắt, đồng. C. Khí đốt, sỏi.

B. Than, dầu. D. Thạch anh, đá vôi.

Câu 7. Khoáng sản nào dưới đây không thuộc khoáng sản kim loại?

A. Sắt C. Đồng

B. Khí đốt D. Chì

Câu 8. Vì sao gọi là mỏ ngoại sinh?

A. Hình thành do quá trình tích tụ vật chất.

B. Kéo dài thời gian hình thành hàng triệu năm.

C. Có sự pha trộn của nhiều thành phần vật chất.

D. Phân bố trên bề mặt các lục địa, nơi có địa hình trũng thấp.

1
27 tháng 2 2020

I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý đúng nhất ở các câu sau

Câu 1. Dựa vào công dụng, có mấy loại khoáng sản?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2. Khoáng sản nào sau đây thuộc loại khoáng sản năng lượng?

A. Dầu mỏ. B. Sắt .. C. Chì. D. Đá vôi.

Câu 3. Khoáng sản nào sau đây được sử dụng làm vật liệu xây dựng?

A. Khí đốt. B. Than. C. Kim cương. D. Cát.

Câu 4. Đồng, chì, kẽm...thuộc loại khoáng sản nào?

A. Năng lượng. C. Kim loại đen.

B. Phi kim loại D. Kim loại màu.

Câu 5. Vì sao gọi là mỏ nội sinh?

A. Tập trung trữ lượng lớn. C. Hình thành do quá trình măcma.

B. Phân bố khắp mọi nơi. D. Kết cấu cứng, khó khai thác và sử dụng.

Câu 6. Khoáng sản nào dưới đây được gọi là khoáng sản nội sinh?

A. Sắt, đồng. C. Khí đốt, sỏi.

B. Than, dầu. D. Thạch anh, đá vôi.

Câu 7. Khoáng sản nào dưới đây không thuộc khoáng sản kim loại?

A. Sắt C. Đồng

B. Khí đốt D. Chì

Câu 8. Vì sao gọi là mỏ ngoại sinh?

A. Hình thành do quá trình tích tụ vật chất.

B. Kéo dài thời gian hình thành hàng triệu năm.

C. Có sự pha trộn của nhiều thành phần vật chất.

D. Phân bố trên bề mặt các lục địa, nơi có địa hình trũng thấp.

p/s:mấy cái này kiến thức cơ bản mà:33 trong SGK có nè:v

Câu 1 : a) Các lục địa trên Trái Đất có diện tích là bao nhiêu ? b) Trình bày đặc điểm lớp vỏ Trái Đất về độ dày , trạng thái và nhiệt độ c) Có mấy loại khoáng sản? Kể tên và lấy Ví dụ Câu 2 : a) Thế nào là ngoại lực và nội lực ?Lấy ví dụ , Trình bày hiện tượng động đất và núi lửa? Nêu tác hại b) Dựa vào thời gian hình thành và độ cao tuyệt đối của núi , người ta chia núi làm mấy loại? Nêu...
Đọc tiếp

Câu 1 :
a) Các lục địa trên Trái Đất có diện tích là bao nhiêu ?

b) Trình bày đặc điểm lớp vỏ Trái Đất về độ dày , trạng thái và nhiệt độ
c) Có mấy loại khoáng sản? Kể tên và lấy Ví dụ

Câu 2 :

a) Thế nào là ngoại lực và nội lực ?Lấy ví dụ , Trình bày hiện tượng động đất và núi lửa? Nêu tác hại
b) Dựa vào thời gian hình thành và độ cao tuyệt đối của núi , người ta chia núi làm mấy loại? Nêu đặc điểm mỗi loại

Câu 3 :

a) So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên

b) So sánh đặc điểm của núi già và núi trẻ. Lấy ví dụ mỗi núi

Câu 4 :

a) Tại London nước Anh múi giờ gốc là 6h ngày 20/11/2019 thì ở Việt Nam múi giờ 7 và New York múi giờ 19 là mấy giờ ngày tháng năm nào ?

b) Vẽ hình cấu tạo bên trong trái đất

1
11 tháng 12 2019

1.a Lục địa chiếm tổng diện tích khoảng hơn 148,647 triệu km²

b. Độ dày : Từ 5 đến 70 km

Trạng thái : Rắn chắc

Nhiệt độ : Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa 100oC

c. Khoáng sản được phân ra làm 3 loại

+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu) :

+ Khoáng sản kim loại : Sắt, Đồng, Chì, Vàng,...

+ Khoáng sản phi kim loại : Kim cương, đá quý,vv

23 tháng 2 2020

Câu 1:Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.

Trong đó, ô-xy là quan trọng nhất đối với con người.

Ni-tơ:78%

Oxi:21%

Các khí khác:1%

Nêu vai trò của không khí đối với thực vật và con người

+Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp.

+Khí ô-xi có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật. Khí các-bô-nic có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ô-xi hoặc các-bô-níc thực vật sẽ chết.

+Giúp con người hô hấp

Câu 2:

Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất.

a) Khí áp.

- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

- Dụng cụ đo khí áp: Khí áp kế.

b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.

- Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có: 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp xen kẽ nhau.

- Do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt ra thành từng khu khí áp riêng biệt.


2 tháng 2 2020
Câu 1:Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.

Trong đó, ô-xy là quan trọng nhất đối với con người.

Ni-tơ:78%

Oxi:21%

Các khí khác:1%

Nêu vai trò của không khí đối với thực vật và con người

+Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp.

+Khí ô-xi có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật. Khí các-bô-nic có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ô-xi hoặc các-bô-níc thực vật sẽ chết.

+Giúp con người hô hấp

Câu 2:

Khí áp. Các đai khí áp trên Trái Đất.

a) Khí áp.

- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

- Dụng cụ đo khí áp: Khí áp kế.

b) Các đai khí áp trên bề mặt Trái Đất.

- Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có: 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp xen kẽ nhau.

- Do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt ra thành từng khu khí áp riêng biệt.

22 tháng 3 2018

1.Khoáng sản là những tích tụ của khoáng vật và đá có ích.

Khoáng sản được phân làm 3 loại theo công dụng của nó:

+ Khoáng sản năng lượng. ví dụ: dầu mỏ, than đá,....
Công dụng: Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất,...

+ Khoáng sản kim loại. ví dụ: kẽm, sắt, đồng, titan,....
Công dụng: Nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu,....

+ Khoáng sản phi kim loại. ví dụ: thạch anh, sỏi, kim cương,....
Công dụng: Để sản xuất nguyên liệu làm đồ gốm, sứ,...

22 tháng 3 2018

2.

- Nhũng khoáng sản được hình thành do vật chất nóng chảy ở dưới sâu (mác ma) rồi được đưa lên gần mặt đất tạo thành mỏ nội sinh.

- Những khoáng sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích tạo thành mỏ ngoại sinh.



Câu 1: Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản: A.Kim loại màu B.Kim loại đen C.Phi kim loại D.Năng lượng Câu 2: Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng A.Than đá, dầu mỏ B.Sắt, mangan C.Đồng, chì D.Muối mỏ, apatit Câu 3:Khoáng sản là: A.Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật. B.Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và các loại đá có ích. C.Các loại đá do nhiều...
Đọc tiếp
Câu 1: Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản: A.Kim loại màu B.Kim loại đen C.Phi kim loại D.Năng lượng Câu 2: Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng A.Than đá, dầu mỏ B.Sắt, mangan C.Đồng, chì D.Muối mỏ, apatit Câu 3:Khoáng sản là: A.Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật. B.Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và các loại đá có ích. C.Các loại đá do nhiều loại khoáng vật khác nhau kết hợp lại. D.Các loại nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất. Câu4: Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành mấy nhóm? A.3 nhóm B.5 nhóm C.4 nhóm D.2 nhóm Câu 5:Mỏ nội sinh gồm có các mỏ: A.Đá vôi, hoa cương B.Apatit, dầu mỏ C.Đồng, chì ,sắt D.Than đá, cao lanh Câu 6:Loại khoáng sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất? A.Kim loại. B.Phi kim loại. C.Năng lượng. D.Vật liệu xây dựng. Câu 7:Trong lớp vỏ Trái Đất, các nguyên tố hoá học thường chiếm một tỉ lệ A.nhỏ và khá tập trung. B.lớn và khá tập trung, C.lớn và rất phân tán. D.nhỏ và rất phân tán. Câu 8:Loại khoáng sản kim loại màu gồm: A.than đá, sắt, đồng. B.đồng, chì, kẽm. C.crôm, titan, mangan. D.apatit, đồng, vàng. Câu 9:Loại khoáng sản kim loại đen gồm: A.sắt, mangan, titan, crôm. B.đồng, chì, kẽm, sắt. C.mangan, titan, chì, kẽm. D.apatit, crôm, titan, thạch anh. Câu 10:Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi thuộc loại khoáng sản A.kim loại đen. B.năng lượng. C.phi kim loại. D.kim loại màu. Câu11:Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. Khí Cacbonic B. Khí Nito C. Hơi nước D. Oxi Câu12:Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là: A. Tầng đối lưu B. Tầng Ion nhiệt C. Tầng cao của khí quyển D. Tầng bình lưu Câu13: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng: A. 12km B. 14km C. 16km D. 18km Câu14:Tầng đối lưu tập trung bao nhiêu phần trăm không khí của khí quyển: A. 90% B. 80% C. 70% D. 60% Câu15: Dựa vào đặc tính khác nhau của lớp khí, người ta chia khí quyển ra thành: A. 2 tầng B. 3 tầng C. 4 tầng D. 5 tầng Câu16:Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là: A.đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. B.bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. C.đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. D.bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. Câu17:Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào A.Nhiệt độ của khối khívà vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc B.Khí áp và độ ẩm của khối khí. D.Độ cao của khối khí. Câu18:Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở: A.tầng đối lưu. B.tầng bình lưu. C.tầng nhiệt. D.tầng cao của khí quyển. Câu19:Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi: A.0,3oC. B.0,4oC. C.0,5oC. D.0,6oC. Câu20:Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là: A.nằm trên tầng đối lưu. B.không khí cực loãng. C.tập trung phần lớn ô dôn. D.tất cả các ý trên.
1

C1;D

C2:A

C3:A

C4:C

C5:D

C6:B

C7:B

C8:D

C9:A

C10:D

I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng). Câu 1: Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm là do: A. Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng tây. B. Trái Đất tự quay từ tây sang đông. C. Trái Đất tự quay từ đông sang tây. D. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Câu 2: Ở Bắc bán cầu, ngày 23 tháng 9 ( dương lịch) là ngày A. xuân phân. B. hạ chí. C. thu phân. D. đông chí. Câu 3: Thời gian để...
Đọc tiếp

I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng).

Câu 1: Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm là do:

A. Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng tây. B. Trái Đất tự quay từ tây sang đông. C. Trái Đất tự quay từ đông sang tây. D. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

Câu 2: Ở Bắc bán cầu, ngày 23 tháng 9 ( dương lịch) là ngày A. xuân phân. B. hạ chí. C. thu phân. D. đông chí.

Câu 3: Thời gian để Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời là:

A. 365 ngày. B. 365 ngày 6 giờ. C. 366 ngày. D. 366 ngày 6 giờ.

Câu 4: Hai nửa cầu Bắc và Nam có hiện tượng ngày, đêm như nhau vào các ngày:

A. 21/3 và 22/6. B. 22/6 và 23/9. C. 23/9 và 22/12. D. 21/3 và 23/9.

Câu 5: Thứ tự các lớp của Trái Đất từ trong ra ngoài là:

A. lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi. B. lớp lõi, lớp trung gian, lớp vỏ. C. lớp lõi, lớp vỏ, lớp trung gian. D. lớp trung gian, lớp lõi, lớp vỏ.

Câu 6: Việt Nam nằm trong mảng nào sau đây?

A. Mảng Á- Âu. B. Mảng Phi. C. Mảng Ấn Độ. D. Mảng Bắc Mĩ.

Câu 7: Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?

A. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1:700 000. B. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1:70 000. C. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1:7 000. D. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1:700.

Câu 8: Địa hình Caxtơ thường xuất hiện ở vùng núi nào sau đây?

A. Vùng núi lửa. B. Vùng núi đá vôi. C. Vùng núi cao. D. Vùng núi đá bazan.

Câu 9: Kinh tuyến 0° sẽ hợp với kinh tuyến bao nhiêu độ để tạo thành một vòng kinh tuyến?

A. kinh tuyến 90°. B. kinh tuyến 120°. C. kinh tuyến 150°. D. kinh tuyến 180°.

Câu 10: Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện bằng:

A. khoảng cách trên bản đồ. B. mức độ thu nhỏ của các đối tượng. C. khoảng cách ngoài thực tế. D. tỉ lệ số, tỉ lệ thước.

Câu 11: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:

A. 950m. B. 1050m. C. 1150m. D. 1250m.

Câu 12: Than bùn và dầu mỏ thuộc nhóm khoáng sản nào?

A. Năng lượng ( nhiên liệu). B. Kim loại màu. C. Kim loại đen. D. Phi kim loại.

Câu 13: Mỏ khoáng sản nội sinh hình thành do:

A. tác nhân nội lực ( quá trình phong hóa tích tụ…). B. tác nhân ngoại lực ( quá trình phong hóa tích tụ…). C. tác nhân nội lực ( quá trình mắc ma). D. tác nhân ngoại lực ( quá trình mắc ma).

Câu 14: Đại dương nào có diện tích lớn nhất?

A. Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương.

Câu 15: Trong các lục địa sau đây, lục địa nào có diện tích nhỏ nhất?

A. Á- Âu. B. Bắc Mĩ. C. Ôxtrây- li- a. D. Nam Mĩ.

Câu 16: Nội lực là những lực sinh ra liên quan đến nguồn năng lượng

A. ở bên ngoài Trái Đất. B. bức xạ Mặt Trời. C. ở sâu trong lòng Trái Đất. D. trong lòng đại dương.

Câu 17: Động Phong Nha là hang động đá vôi nổi tiếng ở tỉnh:

A. Thanh Hóa. B. Quảng Bình. C. Quảng Nam. D. Nghệ An.

Câu 18: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. 2 B.3 C.4 D.5

Câu 19: Dạng địa hình nào trên bề mặt Trái Đất là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất?

A. Núi. B. Cao nguyên. C. Bình nguyên. D. Đồi.

Câu 20: Địa hình có độ dốc càng lớn khi các đường đồng mức

A. càng gần nhau. B. càng cong. C. càng xa nhau. D. càng thẳng.

Câu 21: Khu vực có bề mặt khá bằng phẳng, lượn sóng và có độ cao 600m so với mực nước biển thì khu vực đó thuộc dạng địa hình nào?

A. Núi thấp. B. Cao nguyên. C. Bình nguyên. D. Đồi.

Câu 22: Nơi nào trên Trái Đất có hiện tượng 6 tháng ngày 6 tháng đêm?

A. Ở hai cực. B. Vùng nội chí tuyến. C. Các địa điểm nằm trên Xích đạo. D. Các địa điểm nằm trên 2 chí tuyến.

Câu 23: Nam chuẩn bị đi du lịch leo núi trải nghiệm nhưng lại phân vân không biết phải mang theo vật dụng gì để xác định phương hướng và độ cao của địa hình. Hãy giúp Nam chọn vật dụng cần thiết:

A. la bàn, bản đồ địa hình tỉ lệ lớn. B. tranh ảnh, bản đồ địa hình tỉ lệ nhỏ. C. máy ảnh, sách giới thiệu về địa điểm du lịch. D. dây leo núi, giày và mũ bảo hộ.

Câu 24: Vùng đồi thường xuất hiện ở khu vực nào trong các khu vực sau đây?

A. Nằm ở giữa, vùng xung quanh là núi. B. Nằm tập trung ở vùng ven biển. C. Vùng chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng bằng. D. Nằm ở giữa, vùng xung quanh là cao nguyên.

Câu 25: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao nhất?

A. 1 : 7 500 B.1 : 15 000 C.1 : 300 000 D. 1 : 2 000 000

Câu 26: Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng do

A. Trái Đất nằm trong hệ Mặt Trời. B. trục Trái Đất nghiêng. C. sự vận động quay xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. D. sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

Câu 27: Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?

A. 10 B. 15 C. 20 D. 25

Câu 28: Hiện tại, Hà Nội, Việt Nam đang là 9 giờ ngày 7/2/2020 hỏi thành phố New York, Hoa Kỳ là mấy giờ, ngày bao nhiêu? Biết Việt Nam là múi giờ số 7, Hoa Kỳ là múi giờ số 19.

A. 9 giờ ngày 6/2/2020. B. 9 giờ ngày 8/2/2020. C. 21 giờ ngày 6/2/2020. D. 21 giờ ngày 8/2/2020.

0
Câu 1: Khoáng sản là gì? Phân loại khoáng sản theo công dụng? Câu 2: Trình bày thành phần của không khí? Cho biết thàh phần nào sinh ra hiện tuwowgj mây mưa? Câu 3: Lớp vỏ khí có những thành phần nào? Trìh bày đặc điểm của tầng đối lưu Câu 4: Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu? Câu 5: Em hãy nêu yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự thay đổi không khí? Câu 6: Trình bày cách tính nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 1:

Khoáng sản là gì? Phân loại khoáng sản theo công dụng?

Câu 2:

Trình bày thành phần của không khí? Cho biết thàh phần nào sinh ra hiện tuwowgj mây mưa?

Câu 3:

Lớp vỏ khí có những thành phần nào? Trìh bày đặc điểm của tầng đối lưu

Câu 4:

Phân biệt điểm giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?

Câu 5:

Em hãy nêu yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự thay đổi không khí?

Câu 6:

Trình bày cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm?

Câu 7:

Các đai áp thấp và đai áp cao phân bố ở vĩ độ nào?

Câu 8:

Có mấy loại gió thổi thường xuyên trên trái đất? Trìh bày sự chuyển động của gió tín phong và gió tây ôn đới?

Câu 9:

Ngiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào? Khi nào hơi nước ngưng tụ thành mây mưa?

Câu 10:

Vẽ các đới khí hậu trên trái đất ? Trình bày đặc điểm đới khí hậu, nhiệt đới?

3
29 tháng 3 2018

Câu 1: Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích trong vỏ Trái Đất được con người khai thác để sử dụng.

Theo công dụng, các khoáng sản được phân làm 3 loại:

- Khoáng sản năng lượng như: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt. Công dụng: làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng hoặc nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất.

- Khoáng sản kim loại gồm 2 loại:

+ Kim loại đen như: sắt, mangan, titan, crôm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen để sản xuất ra gang, thép...

+ Kim loại màu như: đồng, chì, kẽm... dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim màu để sản xuất ra đồng, chì, kẽm.

- Khoáng sản phi kim loại như: muối mỏ, apatit, thạch anh, đá vôi, cát, sỏi, ... dùng để sản xuất phân bón, đồ gốm sứ, vật liệu xây dựng.


29 tháng 3 2018

thi HSG mà rk đóoe

Các bạn ơi giải giúp mình bài này với gấp nha do mai kiểm tra 1 tiết 1.Trên thế giới lượng mưa phân bố nhiều nhất ở đâu ? 2.Thành phần không khí bao gồm những khí nào chiếm bao nhiêu phần trăm ? 3.Ở hai bên xích đạo,loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ \(30^0\)? 4.Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất ? 5.Ở Hà Nội người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ là \(20^0\)c,lúc 13 giờ là...
Đọc tiếp

Các bạn ơi giải giúp mình bài này với gấp nha do mai kiểm tra 1 tiết

1.Trên thế giới lượng mưa phân bố nhiều nhất ở đâu ?

2.Thành phần không khí bao gồm những khí nào chiếm bao nhiêu phần trăm ?

3.Ở hai bên xích đạo,loại gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng các vĩ độ \(30^0\)?

4.Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất ?

5.Ở Hà Nội người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ là \(20^0\)c,lúc 13 giờ là \(24^0\)c, lúc 21 giờ là \(22^0\)c.Hỏi nhiệt độ trung bình ngày đó là bao nhiêu ?

6.Chọn các cụm từ(Không điều, cực,cực Bắc,cực Bắc và cực Nam,xích đạo) điền vào ô trống cho phù hợp :

Trên Trái Đất lượng mưa phân bố(1)...............Từ xích đạo về(2)........................mưa nhiều nhất ở vùng (3).....................mưa ít nhất ở vùng(4)...........

Giải giúp mình với

2
14 tháng 3 2019

câu 1

-trên trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về cực

+mưa nhiều nhất ở xích đạo

Câu 2

Không khí bao gồm:
- Khí Nitơ (78%)
- Khí Oxi (21%)
- Các thành phần khí khác (1%)

Câu 3

- Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ 30°B, 30°N, 90°B và 90°N.

câu 4

các đới khí hậu trên Trái Đất :Hàn dới,ôn đới, nhiệt đới

Câu 5

Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.

- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:

(20oC+24oC+22oC)/3=23oC



14 tháng 3 2019

1. Trên thế giới, lượng mưa phân bố nhiều nhất ở những nơi gần xích đạo. Ngoài ra, lượng mưa còn phân bố nhiều ở những nơi đón gió, đặc biệt là gió biển.

2. Không khí bao gồm 78 % khí ni tơ; 21% ô xi1 % hơi nước và các khí khác.

4. Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu:

- Đới nóng ( Nhiệt đới)

- Hai đới ôn hòa ( Ôn đới)

- Hai đới lạnh ( hàn đới)

5. Nhiệt độ trung bình ở Hà Nội vào ngày đó là: (20+24+22):3=22 (oC)

Vậy: nhiệt độ trung bình ngày đó ở Hà Nội là 22oC

6. ( Đề bài bạn có thiếu hay thừ gì ko? Mik bổ sung thêm đáp án: hai cực)

1) ko đều

2) hai cực

3) xích đạo

4. cực