K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

Ta biết rằng cục xà bông không có chức năng diệt khuẩn mà chỉ có chức năng rửa trôi vi khuẩn nhờ nước

nếu cục xà bông rơi vào chất thải rắn thì nếu cục xà bông không được rửa trôi bằng nước thì cục xà bông hoàn toản có khả năng bị nhiểm khuẩn

( Đó là theo quan niệm của tớ )

12 tháng 12 2019

:)))

18 tháng 3 2022

Tất cả mọi vật đều có khả năng nhiễm điện

hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.

Cọ xát lược nhựa vào vải len

18 tháng 3 2022

Thanks

Vì những vật đó nhẹ dẽ nhận thấy tác dụng của lực hút.

15 tháng 3 2022

Vì ma sát tích điện sẽ khiến bụi vải bám vô, muốn làm k dính thì thấm nước nha để nó hết khô là hết bám liền

15 tháng 3 2022

Tham Khảo:

Dùng khăn lau bụi ở gương soi, màn hình ti vi khô gây nên sự co xát làm cho chúng nhiễm điện ⇒ chúng hút bụi vải bám vào nhiều hơn.

Ghi chú: Muốn cho gương soi, màn hình ti vi sạch bụi được lâu ta nên lau bằng giấy báo ẩm, vì lau như vậy có thể không làm cho mặt gương hay màn hình ti vi nhiễm điện.

1 tháng 7 2019

Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.

(1): chất rắn

(2): chất lỏng

(3): chất khí

(4): chấn không

(5): tốt hơn

(6): tốt hớn

(7): nguồn âm

(8): tắt hẳn.

1 tháng 5 2016

 

Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng :

C. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.
 

Câu 1: Khi cọ xát một thanh đồng hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ xát không? Vì sao? Câu 2: Một người đứng cách vách đá 15m và kêu to. Người đó có nghe được tiếng vang không? Vì sao? Câu 3: Một người đứng cách mục tiêu 800m và bắn...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi cọ xát một thanh đồng hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ xát không? Vì sao?

Câu 2: Một người đứng cách vách đá 15m và kêu to. Người đó có nghe được tiếng vang không? Vì sao?

Câu 3: Một người đứng cách mục tiêu 800m và bắn vào mục tiêu, viên đjan bay với vận tốc 200m/s. Hỏi:

a, Người đứng gần mục tiêu trên thấy viên đạn tới mục tiêu trước hay nghe thấy súng nổ trước

b, Viên đạn rơi đúng mục tiêu cách tiếng nổ bao nhiêu giây?

Câu 4: Nam và Hùng tranh luận với nhau, Nam nói: "Mọi chất rắn đều có khả năng truyền âm tốt hơn chất khí." Hùng nói:"Chất khí truyền âm tốt hơn chất rắn, vì mật đọ phân tử ít hơn nên âm không bị hấp thụ." Theo em, ai nói đúng, ai nói sai? Giải thích?

1
1 tháng 3 2018

Câu 1:Không thể kết luận như vậy được vì kim loại khi cọ xát đều nhiễm điện nhưng do kim loại dẫn điện tốt nên dòng điện đi qua cơ thể người và đi xuống đất nên ta không thấy chúng nhiễm điện.

Câu 2:

Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây

Khoảng cách tối thiểu để nghe được tiếng vang là: (340.115):2=11.33(m)(340.115):2=11.33(m)

Mà 15m > 11.33m nên người đó nghe được tiếng vang.

Câu 3:

a. Người đứng gần mục tiêu sẽ nghe tiếng xúng trước khi thấy viên đạn rơi vào mục tiêu, vì vận tốc của âm thanh ( 340m/s) lớn hơn

vận tốc của viên đạn (200m/s).

b. Tóm tắt:

s = 800m

v1 = 340m/s

v2 = 200m/s

t = ?

Giải:

Thời gian để tiếng nổ truyền đến tai người đó:

t1 = s/v1= 800/340 = 2,35 (giây)

Thời gian mà viên đạn bay tới mục tiêu:

t2 =s/v2 = 800/200 = 4 (giây)

Viên đạn rơi đúng mục tiêu sau tiếng nổ:

t = t2 - t1 = 4 - 2,35 = 1,65 (giây)

Chúc bạn học tốt!haha

17 tháng 3 2022

Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

25 tháng 12 2021

C

25 tháng 12 2021

C

25 tháng 1 2022

giúp mik vs, tối mik học thêm r;-;

 

Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa. Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa