Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi các hệ số tùy ý; ta cần thực hiện các bước sau:
Chọn hệ số a: có 4 cách chọn hệ số a vì a≠0.
Chọn hệ số b: có 5 cách chọn hệ số b.
Chọn hệ số c: có 5 cách chọn hệ số c
Chọn hệ số d: có 5 cách chọn hệ số d.
Theo quy tắc nhân có: 4.5.5.5=500 đa thức.
Chọn C.
a) Để đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần, phải thực hiện liên tiếp ba hành động sau đây:
Hành động 1: Đi từ A đến B. Có 4 cách để thực hiện hành động này.
Hành động 2: Đi từ B đến C. Có 2 cách để thực hiện hành động này.
Hành động 3: Đi từ C đến D. Có 3 cách để thực hiện hành động này.
Theo quy tắc nhân suy ra số các cách để đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần là 4 . 2 . 3 = 24 (cách).
b) ĐS: Số các cách để đi từ A đến D (mà qua B và C chỉ một lần), rồi quay lại A (mà qua C và B chỉ một lần) là:
(4 . 2 . 3) . (3 . 2 . 4) = 242 = 576 (cách).
a) f’(x) = 3x2 – x.
⇒ f’(-1) = 4; f(-1) = -3.
⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = -1 là:
y = 4.(x + 1) – 3 = 4x + 1.
b) f’(sin x) = 0
⇔ 3.sin2x – sin x = 0
⇔ sin x.(3sin x – 1) = 0
Khi các hệ số khác nhau:
- Có 4 cách chọn hệ số a (a≠0).
- Khi đã chọn a, có 4 cách chọn b.
- Khi đã chọn a và b, có 3 cách chọn c.
- Khi đã chọn a, b và c có 2 cách chọn d.
Theo quy tắc nhân ta có. 4.4.3.2=96 đa thức.
Chọn B.